Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021
Trường THCS Bình Thạnh Đông
-
Câu 1:
Nam mua 10 quyển vở mỗi quyển giá x đồng và hai bút bi mỗi chiếc giá y đồng . Hỏi Nam phải trả tất cả bao nhiêu đồng?
A. 2x - 10y (đồng)
B. 10x - 2y (đồng)
C. 2x + 10y (đồng)
D. 10x + 2y (đồng)
-
Câu 2:
Biểu thức a - b3 được phát biểu bằng lời là:
A. Lập phương của hiệu a và b
B. Hiệu của a và bình phương của b
C. Hiệu của a và lập phương của b
D. Hiệu của a và b
-
Câu 3:
Mệnh đề: “ Tổng các lập phương của hai số a và b ” được biểu thị bởi
A. a3 + b3
B. (a + b)3
C. a2 + b2
D. (a + b)2
-
Câu 4:
Viết biểu thức đại số biểu thị “ Nửa hiệu của hai số a và b ”
A. a - b
B. \(\frac{1}{2}(a - b)\)
C. a.b
D. a + b
-
Câu 5:
Cho a, b là các hằng số . Tìm các biến trong biểu thức đại số x(a2 - ab + b2 + y)
A. a, b
B. a, b, x, y
C. x, y
D. a, b, x
-
Câu 6:
Biểu thức đại số là:
A. Biểu thức có chứa chữ và số
B. Biểu thức bao gồm các phép toán trên các số (kể cả những chữ đại diện cho số)
C. Đẳng thức giữa chữ và số
D. Đẳng thức giữa chữ và số cùng các phép toán
-
Câu 7:
Thời gian chạy 50m của nhóm số 1 lớp 9D được thầy giáo ghi lại trong bảng sau:
Tần số tương ứng của giá trị 8,5 là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 8:
Số lượng học sinh giỏi trong từng lớp của một trường trung học cơ sở được ghi bới dưới bảng sau đây
Giá trị có tần số nhỏ nhất là:
A. 7
B. 8
C. 9
D. 11
-
Câu 9:
Cho \(A = 4x^2y - 5; B = 3x^3y + 6x^2y^2 + 3xy^2.\) So sánh A và B khi x = - 1; y = 3
A. A<B
B. A≥B
C. A>B
D. A=B
-
Câu 10:
Cho biểu thức đại số \(B = - y^2+ 3x^3 + 10 \). Giá trị của B tại x = - 1;y = 2 là:
A. 9
B. 11
C. 3
D. -3
-
Câu 11:
Cho biểu thức đại số \(B = x^3 + 6y - 35\). Giá trị của B tại x = 3; y = -4 là:
A. 16
B. -32
C. 86
D. -28
-
Câu 12:
Cho biểu thức đại số \(A = x^4 + 2x^2- 4 \). Giá trị của A khi x thỏa mãn x - 2 = 1 là:
A. 95
B. 93
C. 59
D. 29
-
Câu 13:
Cho biểu thức đại số \(A = x^2- 3x + 8 \) Giá trị của A tại x = -2 là:
A. 12
B. 18
C. -2
D. -24
-
Câu 14:
Giá trị của biểu thức \( \frac{{{x^2} + 3x}}{2}\) tại x = - 2 là
A. 1
B. -2
C. 2
D. -1
-
Câu 15:
Điểm kiểm tra một tiết môn toán của một lớp 7 được thông kê lại ở bảng dưới đây
Mốt của dấu hiệu là?
A. 1
B. 3
C. 5
D. 7
-
Câu 16:
Điều tra về sự tiêu thụ điện năng (tính theo kw.h) của một số gia đình của một tổ dân phố, ta được kết quả:
Dấu hiệu tìm hiểu ở đây là?
A. Sự tiêu thụ điện năng của các tổ dân phố
B. Sự tiêu thụ điện năng của một gia đình
C. Sự tiêu thụ điện năng (tính theo kw.h) của một tổ dân phố.
D. Sự tiêu thụ điện năng (tính theo kw.h) của một số gia đình của một tổ dân phố.
-
Câu 17:
Phần biến số của đơn thức \( 3abxy.\left( { - \frac{1}{5}a{x^2}yz} \right)( - 3ab{x^3}y{z^3})\) (với a,b là hằng số) là:
A. \(x^6y^3z^3\)
B. \( \frac{9}{5}{a^3}{b^2}\)
C. \( {x^6}{y^3}{z^4}\)
D. \( {a^3}{b^2}{x^6}{y^3}{z^4}\)
-
Câu 18:
Hệ số của đơn thức \( 1\frac{1}{4}{x^2}y\left( { - \frac{5}{6}xy} \right)\left( { - 2\frac{1}{3}xy} \right)\) là:
A. \( - \frac{{175}}{{72}}\)
B. \( - \frac{{5}}{{36}}\)
C. \( \frac{{25}}{{36}}\)
D. \( \frac{{175}}{{72}}\)
-
Câu 19:
Hệ số của đơn thức \((2x^2 )^2 ( - 3y^ 3)(- 5xz) ^3\) là
A. -1500
B. 1500
C. -75
D. 30
-
Câu 20:
Kết quả sau khi thu gọn đơn thức \( - 3{x^3}{y^2}.\left( {\frac{1}{9}xy} \right)\) là:
A. \( - \frac{1}{3}{x^4}{y^3}\)
B. \(\frac{1}{3}{x^4}{y^3}\)
C. \( - \frac{1}{3}{x^4}{y^2}\)
D. \( - \frac{1}{3}{x^2}{y}\)
-
Câu 21:
Kết quả sau khi thu gọn đơn thức \(6x^2y( - \frac{1}{12}y^2x) \) là
A. \(\frac{1}{2}{x^3}{y^3}\)
B. \( - \frac{1}{2}{x^3}{y^3}\)
C. \( - \frac{1}{2}{x^2}{y^3}\)
D. \( - \frac{1}{2}{x^2}{y^2}\)
-
Câu 22:
Thu gọn đơn thức \(x^2.xyz^2\) ta được:
A. \(x^3z^2\)
B. \(x^3yz^2\)
C. \(x^2yz^2\)
D. \(xyz^2\)
-
Câu 23:
Bậc của đa thức \((x^2 + y^2 - 2xy) - ( x^2 +y^2) + 2xy) + (4xy - 1) \) là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 0
-
Câu 24:
Cho \(A = 3x^3y^2 + 2x^2y - xy; B = 4xy - 3x^2y + 2x^3y^2 + y^2\) Tính A+B
A. \( 5{x^3}{y^2} - {x^2}y - 3xy + {y^2}\)
B. \( 5{x^3}{y^2} +5{x^2}y +5xy + {y^2}\)
C. \( 5{x^3}{y^2} + {x^2}y + 3xy + {y^2}\)
D. \( 5{x^3}{y^2} - {x^2}y + 3xy + {y^2}\)
-
Câu 25:
Giá trị của đa thức \( 4{x^2}y - \frac{2}{3}x{y^2} + 5xy - x\) tại \( x = 2;y = \frac{1}{3}\) là
A. \( \frac{{176}}{{27}}\)
B. 176
C. 27
D. \( \frac{{27}}{{176}}\)
-
Câu 26:
Thu gọn và tìm bậc của đa thức \(Q = x^2y + 4x.xy - 3xz + x^2y - 2xy + 3xz \) ta được:
A. \( 6{x^2}y - 2xy\) có bậc 2
B. \(-6{x^2}y + 2xy\) có bậc 3
C. \( 6{x^2}y - 2xy\) có bậc 3
D. \( 6{x^2}y - 2xy-x\) có bậc 3
-
Câu 27:
Thu gọn và tìm bậc của đa thức \(12xyz - 3x^5 + y^4 + 3xyz + 2x^5\) ta được:
A. \( - 2{x^5} + 15xyz + {y^4}\) có bậc 4
B. \( - {x^5} + 15xyz + {y^4}\) có bậc 5
C. \( - {x^5} + 15xyz + {y^4}\) có bậc 4
D. \( - {x^5} -15xyz + {y^4}\) có bậc 4
-
Câu 28:
Thu gọn đa thức \(2x^4y - 4y^5+ 5x^4y - 7y^5+ x^2y^2- 2x^4y \) ta được:
A. \( 5{x^4}y + 11{y^5} + {x^2}{y^2}\)
B. \( -5{x^4}y + 11{y^5} + {x^2}{y^2}\)
C. \( 5{x^4}y - 11{y^5} + {x^2}{y^2}\)
D. \(9{x^4}y + 11{y^5} + {x^2}{y^2}\)
-
Câu 29:
Cho các đa thức \(A = 4x^2- 5xy + 3y^2; B = 3x^2 + 2xy + y^2; C = - x^2 + 3xy + 2y^2\) Tính A+B+C
A. \( 7{x^2} + 6{y^2}\)
B. \(5{x^2} + 5{y^2}\)
C. \(6{x^2} + 6{y^2}\)
D. \(6{x^2} - 6{y^2}\)
-
Câu 30:
Đa thức nào dưới đây là kết quả của phép tính \(4x^3yz - 4xy^2z^ 2- yz(xyz + x^3 )\)
A. \( 3{x^3}yz - 5x{y^2}{z^2}\)
B. \( 3{x^3}yz + 5x{y^2}{z^2}\)
C. \( - 3{x^3}yz - 5x{y^2}{z^2}\)
D. \( 5{x^3}yz - 5x{y^2}{z^2}\)
-
Câu 31:
Cho tam giác DEF và tam giác HKI có góc D = góc H = 900 , góc E = góc K , DE = HK. Biết góc F = 800 . Số đo góc I là:
A. 700
B. 800
C. 900
D. 1000
-
Câu 32:
Cho tam giác ABC và tam giác DEF có AB = DE , góc B = góc E , góc A = góc D = 900. Biết AB = 9cm; AC = 12cm. Độ dài EF là:
A. 12
B. 9
C. 15
D. 13
-
Câu 33:
Cho tam giác ABC và tam giác DEF có AB = DE , góc B = góc E , góc A = góc D = 900. Biết AC = 9cm. Độ dài DF là:
A. 9
B. 10
C. 5
D. 7
-
Câu 34:
Cho tam giác MNP và tam giác KHI có: (góc M = góc K = 900 ; ,NP = HI; ,MN = HK. Chọn khẳng định đúng.
A. ΔMNP=ΔKIH
B. ΔMNP=ΔKHI
C. ΔMPN=ΔKHI
D. ΔNPM=ΔKHI
-
Câu 35:
Cho tam giác PQR và tam giác TUV có góc P = góc T = 900, ,góc Q = góc U. Cần thêm một điều kiện gì để tam giác TUV và tam giác PQR bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn kề:
A. PQ=TV
B. PQ=TU
C. PR=TU
D. QR=UV
-
Câu 36:
Cho tam giác ABC vuông ở A có AC = 20cm. Kẻ AH vuông góc với BC. Biết BH = 9cm,HC = 16cm. Tính AB,AH.
A. AH=15cm;AB=12cm.
B. AH=10cm;AB=15cm.
C. AH=12cm;AB=15cm.
D. AH=12cm;AB=13cm.
-
Câu 37:
Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 20cm độ dài các cạnh góc vuông tỉ lệ với 3 và 4. Tính độ dài các cạnh góc vuông.
A. 9cm;12cm
B. 10cm;16cm.
C. 12cm;16cm
D. 12cm;14cm
-
Câu 38:
Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 26cm độ dài các cạnh góc vuông tỉ lệ với 5 và 12. Tính độ dài các cạnh góc vuông.
A. 12cm;24cm.
B. 10cm;24cm.
C. 10cm;22cm.
D. 15cm;24cm.
-
Câu 39:
Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Tính độ dài cạnh BC biết AB = AC = 2dm.
A. \(B C = 4 d m \)
B. \(BC=\sqrt 6 dm\)
C. \(B C = 8 d m \)
D. \(BC=\sqrt 8 dm\)
-
Câu 40:
Cho tam giác MNP vuông tại P khi đó:
A. \( M{N^2} = M{P^2} - N{P^2}\)
B. \( M{N^2} = M{P^2} + N{P^2}\)
C. \( N{P^2}=M{N^2} +M{P^2} \)
D. \( M{N^2} =N{P^2}+M{P^2} \)