Đề thi HK1 môn Công nghệ 10 năm 2021-2022
Trường THPT Nguyễn Huệ
-
Câu 1:
Đâu là phân hóa học?
A. Đạm
B. Lân
C. Kali
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 2:
Phân vi sinh vật chứa loại vi sinh vật nào?
A. Vi sinh vật cố định đạm
B. Vi sinh vật chuyển hóa lân
C. Vi sinh vật phân giải chất hữu cơ
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 3:
Phân hóa học có tỉ lệ chất dinh dưỡng như thế nào?
A. Cao
B. Thấp
C. Trung bình
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 4:
Phân hữu cơ có thành phần dinh dưỡng như thế nào?
A. Thành phần dinh dưỡng ổn định
B. Thành phần dinh dưỡng không ổn định
C. Tỉ lệ chất dinh dưỡng ổn định
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 5:
Chọn phát biểu đúng:
A. Phân hóa học là loại phân sản xuất theo quy trình công nghệ
B. Phân hữu cơ là loại phân mà các chất hữu cơ vùi vào đất
C. Phân vi sinh vật là loại phân chứa các loài vi sinh vật
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 6:
Bón phân vi sinh vật nhiều năm sẽ gây ảnh hưởng thế nào đến đất?
A. Gây hại đất
B. Không gây hại đất
C. Làm chua đất
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 7:
Phân vi sinh vật cố định đạm được dùng để làm gì?
A. Tẩm hạt giống trước khi gieo
B. Bón trực tiếp vào đất
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 8:
Phân vi sinh vật phân giải hữu cơ thường gặp là gì?
A. Estrasol
B. Mana
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 9:
Người dân ngăn ngừa sâu, bệnh phát triển bằng cách nào?
A. Cày, bừa, ngâm đất, phơi đất
B. Phát quang bờ ruộng
C. Vệ sinh đồng ruộng
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 10:
Đối với đất giàu mùn, cây trồng dễ mắc bệnh nào sau đây?
A. Bạc lá
B. Đạo ôn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 11:
Đối với loại đất chua, ảnh hưởng đến cây trồng ra sao?
A. Cây kém phát triển
B. Cây dễ mắc bệnh tiêm lửa
C. Cả A và b đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 12:
Nấm bị chết ở nhiệt độ bao nhiêu?
A. Dưới 45°C
B. Từ 45°C ÷ 50°C
C. Dưới 50°C
D. Trên 50°C
-
Câu 13:
Đặc điểm cơ bản của nguyên lí phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là gì?
A. Trồng cây khỏe
B. Bảo tồn thiên địch
C. Giúp nông dân trở thành chuyên gia và thăm đồng thường xuyên
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 14:
Có mấy biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 15:
Biện pháp sinh học ngăn chặn, làm giảm thiệt hại do sâu, bệnh gây ra bằng cách nào?
A. Sử dụng sinh vật
B. Sử dụng sản phẩm của sinh vật
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 16:
Ảnh hưởng tiêu cực của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến nhân tố sinh thái nào?
A. Quần thể sinh vật
B. Môi trường
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 17:
Hậu quả của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật với nồng độ, liều lượng cao là gì?
A. Làm táp lá
B. Gây hiệu ứng cháy
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 18:
Việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật không hợp lí gây ô nhiễm môi trường nào?
A. Đất
B. Nước
C. Không khí
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 19:
Phải tuân thủ quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường khi nào?
A. Bảo quản thuốc hóa học bảo vệ thực vật
B. Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 20:
Đâu là tên sâu hại lúa?
A. Sâu đục thân bướm hai chấm
B. Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ
C. Rầy nâu hại lúa
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 21:
Đâu là tên của bệnh hại lúa?
A. Sâu đục thân bướm hai chấm
B. Khô vằn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 22:
Trứng của sâu đục thân bướm hai chấm có hình gì?
A. Hình tròn
B. Hình bầu dục
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 23:
Sâu cuốn lá hại lúa đẻ trứng ở đâu trên lá lúa?
A. Mặt trước lá lúa
B. Mặt sau lá lúa
C. Cả 2 mặt lá lúa
D. Đáp án khác
-
Câu 24:
Đặc điểm gây hại của rầy nâu hại lúa là gì?
A. Cây bị khô héo
B. Bông lép
C. Cây chết
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 25:
Rầy non có màu sắc như thế nào?
A. Màu vàng nâu
B. Màu trắng sữa
C. Màu trắng xám
D. Đáp án khác
-
Câu 26:
Đối với bệnh bạc lá lúa, vết bệnh thường nằm ở đâu?
A. Ngọn lá
B. Dọc mép lá
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 27:
Bệnh khô vằn gây hại trên giai đoạn nào của cây lúa?
A. Mạ
B. Lúa
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 28:
Tại sao các chế phẩm sinh học ngày càng được ưa chuộng?
A. Không gây đọc cho con người
B. Không ảnh hưởng đến môi trường
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 29:
Sau khi nuốt phải bào tử có tinh thể protein độc, sâu bọ sẽ chết sau bao lâu?
A. 2 ngày
B. 4 ngày
C. Từ 2 ÷ 4 ngày
D. Đáp án khác
-
Câu 30:
Chế phẩm N.P.V được sử dụng trừ loại sâu nào sau đây?
A. Sâu róm thông
B. Sâu tơ
C. Sâu khoang
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 31:
Nhóm nấm nào sau đây được ứng dụng rộng rãi trong phòng trừ dịch hại cây trồng?
A. Nấm lúa
B. Nấm phấn trắng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 32:
Chế phẩm Beauveria bassiana trừ được loại sâu bệnh nào sau đây?
A. Sâu róm thông
B. Sâu đục thân ngô
C. Rầy nâu lại lúa
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 33:
Phân đạm, kali dùng để bón lót với lượng phân bón thế nào?
A. Lớn
B. Nhỏ
C. Trung bình
D. Đáp án khác
-
Câu 34:
Phân hỗn hợp NPK dùng để bón vào lúc nào?
A. Bón lót
B. Bón thúc
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 35:
Tỉ lệ sét trong đất mặn là bao nhiêu?
A. 50%
B. 60%
C. 50% đến 60%
D. Đáp án khác
-
Câu 36:
Người ta thường sử dụng bao nhiêu biện pháp để cải tạo đất mặn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 37:
Người ta tiến hành trồng rừng ở vùng đất mặn ngoài đê nhằm mục đích gì?
A. Giữ đất
B. Bảo vệ môi trường
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 38:
Đất mặn có thành phần cơ giới như thế nào?
A. Nặng
B. Nhẹ
C. Trung bình
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 39:
Hoạt động của vi sinh vật ở đất mặn như thế nào?
A. Yếu
B. Mạnh
C. Trung bình
D. Đáp án khác
-
Câu 40:
Để nâng cao độ phì nhiêu của đất phèn, người ta bón phân nào?
A. Hữu cơ
B. Đạm
C. Lân
D. Cả 3 đáp án trên