Đề thi HK2 môn Sinh học 10 Cánh diều năm 2022-2023
Trường THPT Phan Đình Phùng
-
Câu 1:
Chọn ý đúng: Kết quả của quá trình li tâm có thể quan sát thấy điều cùng với vi khuẩn phóng xạ?
A. Vi khuẩn bắt đầu tạo ra ARN
B. Có thể phát hiện ra hiện tượng phóng xạ ở phần nổi
C. Vi khuẩn bắt đầu di chuyển chậm lại
D. Không thể phát hiện được hiện tượng phóng xạ trong phần nổi
-
Câu 2:
Xác định: Giai đoạn nào không phải là một giai đoạn trong “thử nghiệm Hershey-Chase”?
A. Trộn
B. Ly tâm
C. Nhiễm trùng
D. Liên hợp
-
Câu 3:
Chọn ý đúng: Hiện tượng bộ gen của virút gia nhập vào hệ gen của tế bào chủ và được nhân lên cùng với hệ gen của tế bào chủ và không phá hủy tế bào chủ gọi là hiện tượng?
A. biến nạp
B. tải nạp
C. sinh tan
D. cản nhiễm
-
Câu 4:
Chọn ý đúng: Trong quá trình sinh sản của virut độc, quá trình tổng hợp protein sớm có vai trò nào?
A. Kích thích tổng hợp ADN của vật chủ
B. Tạo các enzyme cần thiết cho quá trình sinh sản của virut
C. Tạo ra các ARN thông tin sớm
D. Tổng hợp các acid nucleic của virut
-
Câu 5:
Chọn ý đúng: Trong sự lây nhiễm của virut, yếu tố nào sau đây không được cung cấp bởi tế bào vật chủ?
A. Năng lượng
B. ARN thông tin sớm
C. Ribosome
D. mARN
-
Câu 6:
Chọn ý đúng: Mỗi virus chỉ gây 1 loại bệnh nhất định vì?
A. vật chất di truyền của virus phải đặc hiệu với ADN của tế bào
B. gai glicoprotein hoặc protein bề mặt của virus phải đặc hiệu với thụ thể bề mặt của tế bào
C. chỉ có một số loại tế bào cho phép virus nhân lên trong tế bào đó
D. A và B đúng
-
Câu 7:
Chọn ý đúng: Trong quá trình nhân lên của virrus, đặc điểm của giai đoạn virus xâm nhập vào tế bào vật chủ là?
A. Nuclêôcapsit vào tế bào chất sau đó "cởi vỏ" để giải phóng axit nuclêic.
B. Enzim lizôzim phá hủy thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất, vỏ nằm bên ngoài.
C. Gai glycôprôtêin hoặc prôtêin đặc hiệu của virut bám lên thụ thể bề mặt của tế bào.
D. A và B đúng.
-
Câu 8:
Xác định ý đúng: Trong quá trình nhân lên của virrus, đặc điểm của giai đoạn hấp phụ?
A. Enzim lizôzim phá hủy thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất, vỏ nằm bên ngoài.
B. Gai glycôprôtêin hoặc prôtêin đặc hiệu của virut bám lên thụ thể bề mặt của tế bào.
C. Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin vỏ cho riêng mình.
D. Virut phá vỡ tế bào ồ ạt chui ra ngoài.
-
Câu 9:
Xác định: Virion là từ dùng để chỉ loại virut nào?
A. Virut có vỏ capsit
B. Virut sống tự do
C. Virut ở ngoài tế bào vật chủ
D. Virut sống kí sinh bắt buộc trong tế bào chủ.
-
Câu 10:
Xác định: Vì sao để nhân lên, virut được nhận xét bắt buộc phải kí sinh nội bào?
A. Vì lõi axit nucleic của virut ngắn, không có khả năng tự sao chép.
B. Vì virut có cấu tạo đơn giản, chưa có bộ máy tự nhân lên nên phải nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào.
C. Đê virut không tốn năng lượng cho quá trình nhân lên, tập trung năng lượng cho các hoạt động sống khác.
D. Vì ở ngoài môi trường, virut sẽ bị phá hủy bởi các yếu tố bất lợi.
-
Câu 11:
Chọn ý đúng: Vật chất di truyền của một chủng gây bệnh ở người là một phân tử axit nuclêic có tỷ lệ các loại nuclêôtit gồm 24%A, 24%T, 25%G, 27%X. Vật chất di truyền của chủng virut này là?
A. ADN mạch kép
B. ADN mạch đơn
C. ARN mạch kép
D. ARN mạch đơn
-
Câu 12:
Xác định: Phagơ có thể kí sinh ở giới nào sau đây?
A. Giới Thực vật.
B. Giới thực vật và giới Động vật.
C. Giới Nấm và giới Động vật.
D. Giới Khởi sinh và giới Nấm.
-
Câu 13:
Xác định ý đúng: Bệnh AIDS là bệnh suy giảm khả năng đề kháng của cơ thể do virut HIV gây nên. Xét về vật chất di truyền, HIV có cấu trúc?
A. rất phức tạp, chứa cả ADN và ARN.
B. rất đơn giản, chứa hai phân tử ARN.
C. rất đơn giản, chứa một phân tử ARN.
D. rất phức tạp, chứa hai phân tử ADN.
-
Câu 14:
Cho biết: Loại virut nào có phần lõi là ADN?
A. Virut đậu mùa
B. Virut cúm
C. Virut viêm não Nhật Bản
D. HIV
-
Câu 15:
Xác định ý đúng: Vi rút AIDS thuộc nhóm vi rút nào?
A. Reovirus
B. Retrovirus
C. Rhinovirus
D. Ribovirus
-
Câu 16:
Chọn ý đúng: Đại diện cơ bản của nhóm cơ thể sống chưa có cấu tạo tế bào là?
A. Vi khuẩn và tảo lam
B. Thực vật và động vật phù du
C. Thủy tức
D. Virus
-
Câu 17:
Xác định ý đúng: Điều nào không phải là sự khác biệt giữa virus và viroids?
A. Vi rút chứa ADN trong khi viroids không chứa ADN
B. Vi rút có vỏ protein trong khi viroids không chứa vỏ protein
C. Vi rút chứa ARN trong khi viroids không chứa ARN
D. Vi rút được tìm thấy ở vi khuẩn, động vật và thực vật nhưng viroids chỉ có trong thực vật
-
Câu 18:
Xác định ý đúng: Loại virut nào có ADN là vật chất di truyền của nó?
A. Virus khảm thuốc lá
B. Virus khảm khoai tây
C. Virus khảm cà chua
D. Virus khảm hoa súp lơ
-
Câu 19:
Xác định: Virus nào có tính đối xứng phức tạp?
A. Alphavirus
B. Mobillivirus
C. Orthopoxvirus
D. Parvovirus
-
Câu 20:
Xác định ý đúng: Bộ gen của virut được bao bọc trong một lớp áo protein là?
A. Capsid
B. Phong bì bên ngoài
C. Capsomere
D. Hạt nhân
-
Câu 21:
Chọn ý đúng: Virut được sử dụng trong việc tạo các chế phẩm sinh học là nhờ đâu?
A. virut có enzim đặc hiệu
B. khả năng chuyển hóa nhanh của virut
C. sử dụng axit nuclêic ở virut
D. sử dụng virut làm vật chuyển gen
-
Câu 22:
Chọn ý đúng: Triệu chứng đặc hiệu trong thời kỳ khởi phát của bệnh uốn ván có đặc điểm gì?
A. Không có triệu chứng
B. Co cứng toàn thân
C. Cứng cổ, cứng gáy, uống nước sặc
D. Cứng hàm, bệnh nhân khó nói, khó há miệng, khó nuốt
-
Câu 23:
Chọn ý đúng: Quá trình lây truyền bệnh sốt rét gồm có?
A. Nguồn bệnh là người mang giao bào KSTSR trong máu, muỗi anopheles cái và cơ thể cảm thụ
B. Người bệnh SR lâm sàng, muỗi anopheles và cơ thể cảm thụ
C. Người mang KSTSR ở giai đoạn ủ bệnh, muỗi anopheles và cơ thể cảm thụ
D. Người bệnh SR lâm sàng, muỗi anopheles và người miễn dịch tự nhiên đối với SR
-
Câu 24:
Chọn ý đúng: Đặc điểm cấu trúc kháng nguyên của vi khuẩn thương hàn?
A. Toàn bộ các typ có kháng nguyên O, đa số các typ có kháng nguyên H
B. Toàn bộ các typ có kháng nguyên O, Vi
C. Toàn bộ các typ có kháng nguyên H
D. Toàn bộ các typ có kháng nguyên O, đa số các typ có kháng nguyên Vi
-
Câu 25:
Chọn ý đúng: Nguyên nhân của hồng ban đa dạng thường do đâu?
A. Nhiễm khuẫn Mycoplasma
B. Phản ứng với thuốc (hay gặp với nhóm sulffa, phenytoin...)
C. Một số trường hợp không rõ nguyên nhân
D. Thường do phản ứng thuốc, nhưng có khi do nhiễm Mycoplasma, có khi không tìm được nguyên nhân nào E. Do đặc ứng với một dị nguyên bên ngoài cơ thể
-
Câu 26:
Chọn ý đúng: Căn cứ để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật là?
A. Nguồn năng lượng và khí CO2.
B. Nguồn năng lượng và nguồn carbon.
C. Ánh sáng và nhu cầu O2.
D. Ánh sáng và nguồn carbon.
-
Câu 27:
Chọn ý đúng: Vi khuẩn quang dị dưỡng sử dụng?
A. Ánh sáng làm nguồn năng lượng và CO2 làm nguồn carbon.
B. Ánh sáng làm nguồn năng lượng và chất hữu cơ làm nguồn carbon.
C. N2 làm nguồn năng lượng CO2 làm nguồn carbon.
D. CO2 vừa là nguồn năng lượng vừa là nguồn carbon.
-
Câu 28:
Chọn ý đúng: Loại sinh vật nào có thể sử dụng các chất hóa học vô cơ làm nguồn năng lượng và nguồn carbon?
A. Quang tự dưỡng.
B. Hóa tự dưỡng.
C. Quang dị dưỡng.
D. Hóa dị dưỡng.
-
Câu 29:
Chọn ý đúng: Sinh vật hóa dưỡng có đặc điểm?
A. Sử dụng nguồn năng lượng là các chất vô cơ.
B. Sử dụng nguồn năng lượng là các chất hữu cơ.
C. Sử dụng nguồn năng lượng từ các phản ứng oxi hóa khử.
D. Sử dụng nguồn năng lượng là các chất hóa học vô cơ hoặc hữu cơ.
-
Câu 30:
Chọn ý đúng: Đặc điểm có ở hầu hết các loài vi sinh vật là gì?
A. Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh.
B. Thuộc nhiều giới: Nguyên sinh, Nấm và Động vật.
C. Kích thước siêu hiển vi (được đo bằng nanomet).
D. Chỉ phân bố ở những nơi có điều kiện khắc nghiệt.
-
Câu 31:
Xác định: Đặc điểm nào không đúng về cấu tạo của vi sinh vật?
A. Cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn thấy rõ dưới kính hiển vi.
B. Tất cả các vi sinh vật đều có nhân sơ.
C. Một số vi sinh vật có cơ thể đa bào.
D. Đa số vi sinh vật có cơ thể là một tế bào.
-
Câu 32:
Xác định: Nhóm vi sinh vật nào gồm toàn các sinh vật nhân sơ?
A. Tảo đơn bào, nguyên sinh động vật.
B. Vi nấm, động vật đa bào kích thước hiển vi.
C. Vi nấm, vi tảo, vi khuẩn.
D. Vi khuẩn, Archaea.
-
Câu 33:
Cho biết ý nào không phải cơ chế ức chế vi khuẩn gây bệnh của thuốc kháng sinh?
A. Ức chế phân giải vách tế bào.
B. Tăng khả năng thẩm thấu màng tế bào.
C. Can thiệp vào quá trình tổng hợp protein.
D. Chuyển hóa nucleic acid và các quá trình trao đổi chất khác của vi khuẩn.
-
Câu 34:
Xác định: Vi sinh vật nhân thực có thể sinh sản bằng các hình thức nào?
A. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử vô tính.
B. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử hữu tính.
C. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử vô tính và hữu tính.
D. Hình thành bào tử vô tính và hữu tính.
-
Câu 35:
Chọn ý đúng: Xạ khuẩn có hình thức sinh sản bằng?
A. phân đôi.
B. nảy chồi.
C. bào tử trần.
D. tiếp hợp.
-
Câu 36:
Chọn ý đúng: Hình thức sinh sản phổ biến nhất ở vi sinh vật là?
A. Phân đôi.
B. Nảy chồi.
C. Hình thành bào tử.
D. Phân mảnh.
-
Câu 37:
Xác định: Trong nuôi cấy không liên tục, để thu sinh khối, người ta nên dừng lại ở giai đoạn nào?
A. Giữa pha lũy thừa.
B. Cuối pha cân bằng.
C. Cuối pha lũy thừa, đầu pha cân bằng.
D. Đầu pha suy vong.
-
Câu 38:
Chọn ý đúng: Loại vi khuẩn nào tham gia vào chuỗi biến hoá 4 và 5?
A. Vi khuẩn kị khí
B. Vi khuẩn lam
C. Vi khuẩn hiếu khí Nitrosomonas
D. Vi khuẩn hiếu khí
-
Câu 39:
Cho biết: Những vi sinh vật có khả năng tự tổng hợp được các chất hữu cơ cần thiết từ các chất vô cơ là?
A. vi sinh vật tự dưỡng
B. vi sinh vật dị dưỡng
C. vi sinh vật khuyết dưỡng
D. vi sinh vật quang dưỡng
-
Câu 40:
Xác định: Chất diệp lục a, chất diệp lục b và carotenoit được tìm thấy trong?
A. tảo lục, tảo đỏ và thực vật trên cạn
B. lục tảo, euglenoids và thực vật trên cạn
C. tảo nâu, lục tảo và tảo vàng
D. tảo nâu, tảo cát và tảo vàng