Đề thi HK2 môn Toán 6 CTST năm 2021-2022
Trường THCS Lương Thế Vinh
-
Câu 1:
Tính: \(\,25.\left( { - 27} \right).4\)
A. \(- 270\)
B. \(2700\)
C. \(- 2700\)
D. \(- 2300\)
-
Câu 2:
Tính: \(\, - 51 + 24:\left( { - 4} \right) - 37.{\left( { - 2} \right)^2}\)
A. \(- 115\)
B. \(505\)
C. \(- 1105\)
D. \(- 205\)
-
Câu 3:
Tính: \(\,\frac{{19}}{{12}} - \frac{7}{{22}}:\frac{{21}}{{11}}\)
A. \(\frac{{17}}{{12}}\)
B. \(\frac{{-17}}{{12}}\)
C. \(\frac{{17}}{{15}}\)
D. \(\frac{{7}}{{12}}\)
-
Câu 4:
Tính: \(\,\frac{5}{9}.\frac{7}{{13}} - \frac{5}{9}.\frac{3}{{13}} + \frac{5}{{13}}.\frac{{61}}{9}\)
A. \(\frac{{5}}{9}\)
B. \(\frac{{25}}{9}\)
C. \(\frac{{-25}}{9}\)
D. \(\frac{{-5}}{9}\)
-
Câu 5:
Tìm x, biết:\(\,5x + 12 = 2\)
A. \(x=-2\)
B. \(x=0\)
C. \(x=2\)
D. \(x=-1\)
-
Câu 6:
Tìm x biết: \(\frac{2}{3}x - \frac{1}{2} = \frac{1}{{10}}\)
A. \(x=\frac{-7}{{10}}\)
B. \(x=\frac{7}{{10}}\)
C. \(x=\frac{9}{{10}}\)
D. \(x=\frac{-9}{{10}}\)
-
Câu 7:
Tìm các giá trị nguyên của \(n\) để \(n + 8\) chia hết cho \(n + 7\)
A. \(n = 6;\,\,\,\,n = -4\)
B. \(n = - 6;\,\,\,\,n = - 8\)
C. \(n = 6;\,\,\,\,n = - 8\)
D. \(n = - 3;\,\,\,\,n = - 4\)
-
Câu 8:
Hai người cùng làm một công việc. Nếu làm riêng, người thứ nhất phải mất 4 giờ, người thứ hai 3 giờ. Hỏi nếu làm chung thì một giờ cả hai người làm được mấy phần công việc?
A. \(\frac{9}{{12}}\)
B. \(\frac{5}{{12}}\)
C. \(\frac{1}{{12}}\)
D. \(\frac{7}{{12}}\)
-
Câu 9:
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho\(\angle xOy = {90^0};\,\,\,\angle xOz = {45^0}\). So sánh \(\angle yOz\) và \(\angle xOz\).
A. \(\angle xOz =\angle zOy ={55^0}\)
B. \(\angle xOz < \angle zOy \)
C. \(\angle xOz = \angle zOy = {45^0}\)
D. \(\angle xOz > \angle zOy \)
-
Câu 10:
Tính nhanh tổng \(S,\) với \(S = \frac{2}{{3.5}} + \frac{2}{{5.7}} + \frac{2}{{7.9}} + ... + \frac{2}{{2017.2019}}\).
A. \(S = \frac{{204}}{{673}}\)
B. \(S = \frac{{224}}{{673}}\)
C. \(S = \frac{{224}}{{763}}\)
D. \(S = \frac{{242}}{{673}}\)
-
Câu 11:
Cho biết hình chữ nhật có bao nhiêu trục đối xứng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 12:
Hình nào sau đây có tâm đối xứng?
A. 96
B. EF
C. PQ
D. Không có hình nào
-
Câu 13:
Dùng kí hiệu để ghi lại cách diễn đạt sau:
“ Đường thẳng a chứa điểm M và không chứa điểm P . Điểm O thuộc đường thẳng a và không thuộc đường thẳng b.”
A. M ∈ a; P ∉ a; O ∈ a; O ∉ b
B. M ∈ a; P ∉ a; O ∉ a; O ∉ b
C. M ∉ a; P ∈ a; O ∈ a; O ∉ b
D. M ∉ a; P ∉ a; O ∈ a; O ∈ b
-
Câu 14:
Kể tên bộ ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ dưới đây.
A. A, O, D và B, O, C
B. A, O, B và C, O, D
C. A, O, C và B, O, D
D. A, O, C và B, O, A
-
Câu 15:
Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm tung một đồng xu là
A. X = {N, S}
B. X = {N}
C. X = {S}
D. X = {NN, S}
-
Câu 16:
Tung hai đồng xu cân đối 50 lần ta được kết quả như sau:
Sự kiện
Hai đồng sấp
Một đồng sấp, một đồng ngửa
Hai đồng ngửa
Số lần
22
20
8
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa” là
A. 0,2
B. 0,4
C. 0,44
D. 0,16
-
Câu 17:
Rút gọn các phân số sau: \(\frac{{27}}{{33}};\frac{{ - 25}}{{ - 625}};\,\frac{2}{{ - 50}};\,\frac{{ - 9}}{{225}}\)Viết theo thứ tự ta được các phân số tối giản là:
A. \(\frac{9}{{11}} ; \frac{1}{{25}} ; \frac{{ 1}}{{25}} ; \frac{{ - 1}}{{25}}\)
B. \(\frac{-9}{{11}} ; \frac{1}{{25}} ; \frac{{ - 1}}{{25}} ; \frac{{ - 1}}{{25}}\)
C. \(\frac{9}{{11}} ; \frac{1}{{25}} ; \frac{{ - 1}}{{25}} ; \frac{{ - 1}}{{25}}\)
D. \(\frac{9}{{-11}} ; \frac{1}{{25}} ; \frac{{ - 1}}{{25}} ; \frac{{ - 1}}{{25}}\)
-
Câu 18:
Tìm cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau: \(\frac{{27}}{{33}};\frac{{ - 25}}{{ - 625}};\,\frac{2}{{ - 50}};\,\frac{{ - 9}}{{225}}\)
A. \(\frac{2}{{ - 50}} = \frac{{ - 9}}{{225}}\)
B. \(\frac{27}{{ 33}} = \frac{{ - 9}}{{225}}\)
C. \(\frac{27}{{ 33}} = \frac{{ - 25}}{{-625}}\)
D. \(\frac{-2}{{ 50}} = \frac{{ - 25}}{{-625}}\)
-
Câu 19:
Tính: \(\,A = {\left( { - 1,5} \right)^2}.2\frac{2}{3}.\frac{1}{6} + \left( {\frac{4}{7} - \frac{2}{5}} \right):1\frac{1}{{35}}\)
A. \(\frac{5}{6}\)
B. \(\frac{7}{6}\)
C. \(\frac{-7}{6}\)
D. \(\frac{-5}{6}\)
-
Câu 20:
Tính: \(\,B = \frac{{\left( {\frac{{{8^2}}}{{128}} + \frac{3}{4}} \right):1\frac{3}{{16}}}}{{1\frac{{11}}{{19}}}}\)
A. \(\frac{2}{3}\)
B. \(\frac{-2}{3}\)
C. \(\frac{1}{3}\)
D. \(\frac{-1}{3}\)
-
Câu 21:
Tìm \(x\) biết: \(\left( {\frac{{15}}{{10}}x + 25} \right):\frac{2}{3} = 60\)
A. \(x=-1\)
B. \(x=1\)
C. \(x=8\)
D. \(x=10\)
-
Câu 22:
Liệt kê các phần tử của tập hợp \(P\) các số nguyên \(x\) sao cho \(0 \le \frac{x}{5} < 2\)
A. \(P = \left\{ {0;1;2;3;4;5;6;7;8} \right\}\)
B. \(P = \left\{ {1;2;3;4;5;6;7;8;9} \right\}\)
C. \(P = \left\{ {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} \right\}\)
D. \(P = \left\{ {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9; 10} \right\}\)
-
Câu 23:
Phân số tối giản của phân số \(\frac{{20}}{{ - 140}}\) là:
A. \(\frac{{10}}{{ - 70}}\)
B. \(\frac{{ - 4}}{{28}}\)
C. \(\frac{2}{{ - 14}}\)
D. \(\frac{{ - 1}}{7}\)
-
Câu 24:
Kết quả của phép chia \(\frac{5}{9}:\frac{{ - 7}}{3}\) là:
A. \( - \frac{5}{{21}}\)
B. \( - \frac{{35}}{{27}}\)
C. \(\frac{5}{{21}}\)
D. Một kết quả khác
-
Câu 25:
\(\frac{3}{4}\) của 60 là
A. \(30\)
B. \(40\)
C. \(45\)
D. \(50\)
-
Câu 26:
Giá trị của a bằng bao nhiêu nếu \(\frac{2}{5}\) của a bằng 4 ?
A. 10
B. 12
C. 14
D. 16
-
Câu 27:
Trong hộp có 10 lá thư có bì thư giống nhau, bên trong mỗi bì thư có 1 mảnh giấy và được đánh số từ 1 đến 10. Mỗi bạn lấy ngẫu nhiên một bì thư, xem số ghi trên lá thư rồi trả lại vào bì và cho vào hộp. Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra là:
A. A = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}
B. A = {10}
C. 10
D. 1
-
Câu 28:
Nếu tung một đồng xu 22 lần liên tiếp thì, có 14 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?
A. \(\frac{7}{{11}}\)
B. \(\frac{4}{{11}}\)
C. \(\frac{4}{{7}}\)
D. \(\frac{3}{{7}}\)
-
Câu 29:
Cho hai đường thẳng a; b. Khi đó a; b có thể
A. Song song
B. Trùng nhau
C. Cắt nhau
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
-
Câu 30:
Kể tên các đoạn thẳng có trong hình vẽ dưới đây
A. MN; MQ; NQ; ML; LP; MP; NP; QL
B. MN; QL; MQ; NQ; ML; LP; MP
C. MN; MQ; NQ; ML; QL; MP; NP
D. MN; MQ; ML; MP; NP
-
Câu 31:
Biết \(\angle xOy = {70^0},\angle aOb = {110^0}\) . Hai góc trên là hai góc
A. Phụ nhau
B. Kề nhau
C. Bù nhau
D. Kề bù
-
Câu 32:
\(Ot\) là tia phân giác của góc \(xOy\) nếu :
A. Tia Ot nằm giữa hai tia \(Ox\) và \(Oy\)
B. \(\angle xOt = \angle yOt = \frac{1}{2}\angle xOy\)
C. \(\angle xOt = \angle yOt\)
D. Cả ba phương án trên đều sai
-
Câu 33:
Tính: \(\,\frac{{31}}{{17}} + \frac{{ - 5}}{{13}} + \frac{{ - 8}}{{13}} - \frac{{14}}{{17}}\)
A. \(0\)
B. (1\)
C. \(-1\)
D. \(5\)
-
Câu 34:
Tính: \(\,7\frac{5}{{11}} - \left( {2\frac{3}{7} + 3\frac{5}{{11}}} \right)\)
A. \( \frac{{1}}{7}\)
B. \( \frac{{11}}{7}\)
C. \( \frac{{-11}}{7}\)
D. \( \frac{{-1}}{7}\)
-
Câu 35:
Tìm x, biết: \(\,x + \frac{1}{2} = \frac{{ - 3}}{4}\)
A. \(x = \frac{{ 5}}{4}\)
B. \(x = \frac{{ - 5}}{4}\)
C. \(x = \frac{{ 3}}{4}\)
D. \(x = \frac{{ - 3}}{4}\)
-
Câu 36:
Tìm x, biết: \(\,{\left( {x + 3} \right)^3} = 8\)
A. \(x = - 4\)
B. \(x = 0\)
C. \(x = 1\)
D. \(x = - 1\)
-
Câu 37:
Tìm x, biết: \(\,3.\left| x \right| - \frac{1}{3} = \frac{8}{3}\)
A. \(x = 2\) hoặc \(x = - 1\)
B. \(x = -1\) hoặc \(x = 0\)
C. \(x = 1\) hoặc \(x = - 1\)
D. \(x = 5\) hoặc \(x = - 3\)
-
Câu 38:
Cho đoạn thẳng AB dài 12cm, M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Khi đó, độ dài của đoạn thẳng MA bằng
A. 3cm
B. 15cm
C. 6cm
D. 20 cm
-
Câu 39:
Chọn câu sai.
A. Góc là hình gồm hai tia chung gốc
B. Hai tia chung gốc tạo thành góc bẹt
C. Hai góc bằng nhau có số đo bằng nhau
D. Hai góc có số đo bằng nhau thì bằng nhau
-
Câu 40:
Trong tam giác ABC, góc đỉnh A có các cạnh là:
A. Cạnh AB, BC
B. Cạnh AC; CB
C. Cạnh AB, AC
D. Cạnh AB