Đề thi HK2 môn Toán 7 năm 2021
Trường THCS Tô Hiến Thành
-
Câu 1:
Đơn thức đồng dạng với đơn thức \(\dfrac{1}{2}{x^4}{y^6}\) là:
A. \( - \dfrac{1}{2}{x^6}{y^4}\)
B. \(\dfrac{1}{5}{x^4}{y^6}\)
C. \( - \dfrac{1}{2}{x^2}{y^8}\)
D. \(\dfrac{4}{5}x{y^3}\)
-
Câu 2:
Số điểm kiểm tra môn toán của mỗi bạn trong một tổ của lớp 8 được ghi lại như sau:
Số trung bình cộng là:
A. 8,7
B. 7,7
C. 8,6
D. 7,6
-
Câu 3:
Nếu tam giác \(ABC\) có trung tuyến \(AM\) và \(G\) là trọng tâm thì
A. \(AG = GM\)
B. \(GM = \dfrac{1}{2}AG\)
C. \(AG = \dfrac{1}{3}AM\)
D. \(AM = 2.AG\)
-
Câu 4:
Cho \(\Delta ABC\) có \(\angle A = {50^0}\,,\,\angle B = {90^0}\) thì quan hệ giữa ba cạnh \(AB,AC,BC\) là:
A. \(BC > AC > AB\)
B. \(AB > BC > AC\)
C. \(AB > AC > BC\)
D. \(AC > BC > AB\)
-
Câu 5:
Cho đơn thức \(A = \left( { - \dfrac{2}{3}x{y^2}} \right).\left( { - \dfrac{1}{4}{x^2}{y^3}} \right)\). Thu gọn đơn thức \(A\).
A. \(\dfrac{1}{6}.{x^3}.{y^5}\)
B. \(\dfrac{1}{3}.{x^3}.{y^5}\)
C. \(\dfrac{1}{6}.{x^2}.{y^5}\)
D. \(\dfrac{1}{2}.{x^3}.{y^5}\)
-
Câu 6:
Tìm nghiệm của đa thức sau: \(2\,x + 5\)
A. \(x = \dfrac{{ 2}}{5}\)
B. \(x = \dfrac{{-2}}{5}\)
C. \(x = \dfrac{{ 5}}{2}\)
D. \(x = \dfrac{{ - 5}}{2}\)
-
Câu 7:
Tìm nghiệm của đa thức sau: \(2\,{x^2} + \dfrac{2}{3}\)
A. Không có nghiệm
B. 2
C. \(\dfrac{{ - 2}}{3}\)
D. \(\dfrac{{ 2}}{3}\)
-
Câu 8:
Tìm số nghiệm của đa thức sau: \(\left( {x - 7} \right).\left( {{x^2} - \dfrac{9}{{16}}} \right)\)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
-
Câu 9:
Biểu thức nào sau đây là đơn thức?
A. x + y.
B. x – y
C. x.y
D. \(\frac{x}{y}\)
-
Câu 10:
Bậc của đơn thức \(3x^4y\) là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 7
-
Câu 11:
Tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = 5cm. Độ dài cạnh AC bằng
A. 2cm
B. 4cm
C. \(\sqrt {34} \)cm
D. 8cm
-
Câu 12:
Tích của hai đơn thức 7x2y và (–xy) bằng
A. –7x3y2
B. 7x3y2
C. –7x2y
D. 6x3y2
-
Câu 13:
Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây là ba cạnh của một tam giác?
A. 2cm; 3cm; 6cm
B. 3cm; 4cm; 6cm
C. 2cm; 4cm; 6cm.
D. 2cm; 3cm; 5cm
-
Câu 14:
Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức \(–3x^2y^3\)?
A. A. –3x3y2
B. 3(xy)2
C. –xy3
D. x2y3
-
Câu 15:
Tam giác ABC cân tại A có \(\widehat A = {40^0}\) khi đó số đo của góc B bằng
A. 1000
B. 500
C. 700
D. 400
-
Câu 16:
Bậc của đa thức 12x5y – 2x7 + x2y6 là
A. 5
B. 12
C. 7
D. 8
-
Câu 17:
Tam giác ABC có AB < AC < BC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. \(\widehat C < \widehat B < \widehat A\)
B. \(\widehat B < \widehat C < \widehat A\)
C. \(\widehat A < \widehat C < \widehat B\)
D. \(\widehat A < \widehat B < \widehat C\)
-
Câu 18:
Giá trị của biểu thức \(2x^2 – 5x + 1\) tại x = –1 là
A. –2
B. 8
C. 0
D. -6
-
Câu 19:
Thu gọn đa thức P = – 2x2y – 4xy2 + 3x2y + 4xy2 được kết quả là
A. P = x2y
B. P = – 5x2y
C. P = – x2y
D. P = x2y – 8xy2
-
Câu 20:
Tam giác ABC vuông tại A có AB < AC. Vẽ AH vuông góc với BC \((H \in BC)\). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. HB < HC
B. HC < HB
C. AB < AH
D. AC < AH
-
Câu 21:
Nghiệm của đa thức f(x) = 2x – 8 là
A. -6
B. -4
C. 0
D. 4
-
Câu 22:
Cho hai đa thức A(x) = 2x2 – x3 + x – 3 và B(x) = x3 – x2 + 4 – 3x. Tính P(x) = A(x) + B(x).
A. x2 – 2x + 1
B. 2x + 1
C. x2 + 1
D. x2 + 2x - 1
-
Câu 23:
Đa thức (1,6x2 + 1,7y2 + 2xy) - (0,5x2 - 0,3y2 - 2xy) có bậc là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
-
Câu 24:
Tính giá trị của đa thức C = xy + x2y2 + x3y3 + ... + x100 y100 tại x = -1; y = 1
A. C = -100
B. C = 100
C. C = 0
D. C = 50
-
Câu 25:
Cho a, b, c là những hằng số và A + B + C = 2020. Tính giá trị của đa thức P = ax4y4 + bx3y+cxy tại x = -1; y = -1
A. P = 4040
B. P = 2020
C. P = 2002
D. P = 2018
-
Câu 26:
Số lượng học sinh giỏi của một trường trung học cơ sở được ghi lại bởi bảng dưới đây:
Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu?
A. 20
B. 25
C. 24
D. 18
-
Câu 27:
Năng suất lúa (tính theo tạ/ ha) của 30 thửa ruộng chọn tùy ý của xã A được cho bởi bảng sau:
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 7
B. 30
C. 8
D. 35
-
Câu 28:
Điều tra số con của 30 gia đình ở một khu dân cư người ta có bảng số liệu thống kê ban đầu sau đây:
Dấu hiệu cần tìm hiểu
A. Số con trong mỗi gia đình của một khu vực dân cư
B. Số con trai của mỗi gia đình
C. Số con gái của mỗi gia đình
D. Số con của một khu vực dân cư
-
Câu 29:
Sắp xếp đa thức \(1 - 7{x^7} + 5{x^4} - 3{x^5} + 9{x^6}\) theo lũy thừa giảm dần của biến ta được:
A. \( - 7{x^7} + 9{x^6} - 3{x^5} + 5{x^4} + 1\)
B. \( - 7{x^7} + 9{x^6} - 3{x^5} -5{x^4} + 1\)
C. \( - 7{x^7} + 9{x^6} + 3{x^5} + 5{x^4} - 1\)
D. \( 7{x^7} + 9{x^6} + 3{x^5} + 5{x^4} + 1\)
-
Câu 30:
Đa thức nào dưới đây là đa thức một biến?
A. \( {x^2} + \frac{{{x^3}}}{4} + x\)
B. \( {x^3} + 3z\)
C. \( xyz + {x^2}y + 3x\)
D. \( x{y^2} + 2x{y^2} + xy\)
-
Câu 31:
Cho tam gíac ABC = tam giác MNP. Chọn câu sai.
A. AB=MN
B. AC=NP
C. \( \widehat A = \widehat M\)
D. \( \widehat P = \widehat C\)
-
Câu 32:
Cho tam giác ABC = tam giác DEF. Biết góc A = 330. Khi đó
A. \( \hat D = {33^ \circ }\)
B. \( \hat D = {42^ \circ }\)
C. \( \hat E = {33^ \circ }\)
D. \( \hat D = {66^ \circ }\)
-
Câu 33:
Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A với \( \widehat A=80^0\). Trên hai cạnh AB,AC lần lượt lấy hai điểm D và E sao cho AD = AE. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. DE//BC
B. \(\widehat B=50^0\)
C. \(\widehat {ADE}=50^0\)
D. Cả ba phát biểu trên đều sai
-
Câu 34:
Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên đáy BC lấy hai điểm M,N sao cho BM = CN = AB. Tam giác AMN là tam giác gì?
A. Cân
B. Vuông cân
C. Đều
D. Vuông
-
Câu 35:
Một tam giác có độ dài ba đường cao là 4,8cm;6cm;8cm. Tam giác đó là tam giác gì?
A. Tam giác cân
B. Tam giác vuông
C. Tam giác vuông cân
D. Tam giác đều
-
Câu 36:
Cho ABCD là hình vuông cạnh 4cm (hình vẽ). Khi đó, độ dài đường chéo AC là:
A. 8cm
B. AC=5cm
C. AC=\(\sqrt {32} cm\)
D. AC= \(\sqrt {30} cm\)
-
Câu 37:
Cho tam giác (ABC ) vuông tại (A ) (AB > AC) Tia phân giác của góc (B ) cắt (AC ) ở (D. ) Kẻ (DH ) vuông góc với (BC. ) Trên tia (AC ) lấy (E ) sao cho (AE = AB. ) Đường thẳng vuông góc với (AE ) tại (E ) cắt tia (DH ) tại (K. ). Chọn câu đúng
A. BH=BD
B. BH>BA
C. BH < BA
D. BH=BA
-
Câu 38:
Cho tam giác (ABC ) vuông cân tại (A ), có (AC = 8cm. ) Một đường thẳng (d ) bất kì luôn đi qua (A ). Kẻ (BH ) và (CK ) lần lượt vuông góc với (d ) tại (H; ,K. ) Khi đó tổng BH2 + CK2 bằng:
A. 46
B. 16
C. 64
D. 48
-
Câu 39:
Cho tam giác ABC và tam giác KHI có: ∠A = ∠K = 90°, AB = KH, BC = HI. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. ΔABC = ΔKHI
B. ΔABC = ΔHKI
C. ΔABC = ΔKIH
D. ΔACB = ΔKHI
-
Câu 40:
Cho tam giác PQR = tam giác DEF. Chọn câu sai.
A. PQ=DE
B. PR=EF
C. \( \widehat Q = \widehat E\)
D. \( \widehat D = \widehat P\)