320 Câu hỏi trắc nghiệm lập trình C có đáp án
Tổng hợp 320 câu hỏi trắc nghiệm lập trình C có đáp án đầy đủ nhằm giúp các bạn dễ dàng ôn tập lại toàn bộ các kiến thức. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn.
Chọn hình thức trắc nghiệm (50 câu/60 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Hàm scanf(“%[^\n]”,str); tương với lệnh nào sau đây
A. getch();
B. getche();
C. macro getchar();
D. gets(str);
-
Câu 2:
Cho đoạn chương trình sau. Yêu cầu của đoạn chương trình trên là:
#include <stdio.h> #include <conio.h> void main() { char c; clrscr(); do c = getchar(); while (c != ’ * ’); getch(); };
A. Nhập vào 1 kí tự cho đến khi gặp kí tự ‘*’
B. Nhập vào các kí tự cho tới khi gặp kí tự ‘*’
C. Nhập các kí tự ‘*’
D. Lỗi khi xây dựng chương trình
-
Câu 3:
Kết quả của chương trình sau là gì?
#include <stdio.h> void main() { printf(“ % d”, 3 < 7 && 8 > 6); };
A. 1
B. 0
C. True
D. Kết quả khác
-
Câu 4:
Toán tử “++n” được hiểu
A. Giá trị n giảm đi sau khi giá trị của nó được sử dụng
B. Giá trị n giảm đi trước khi giá trị của nó được sử dụng
C. Giá trị của n được tăng sau khi giá trị của nó được sử dụng
D. Giá trị của n được tăng lên trước khi giá trị của nó được sử dụng
-
Câu 5:
Toán tử “n--“ được hiểu:
A. Giá trị n giảm đi sau khi giá trị của nó được sử dụng.
B. Giá trị n giảm đi trước khi giá trị của nó được sử dụng.
C. Giá trị của n được tăng sau khi giá trị của nó được sử dụng.
D. Giá trị của n được tăng lên trước khi giá trị của nó được sử dụng.
-
Câu 6:
Phép toán 1 ngôi nào dùng để xác định giá trị ở địa chỉ con trỏ trỏ tới:
A. !;
B. &;
C. *;
D. Kết quả khác
-
Câu 7:
Phép trừ 1 con trỏ với một số nguyên sẽ là:
A. Một số nguyên
B. Một con trỏ cùng kiểu
C. Cả hai kết quả trên đều đúng
D. Cả hai kết quả trên đều sai
-
Câu 8:
Đâu là kết quả của đoạn mã sau:
struct Employee { char Code[], name[]; long Salary; }; Employee e1 = { “ E089”, “Hoang so”, 12000 }, e2 = e1; printf(“ % ld”, el.Salary + e2 -> Salary);
A. 24000
B. 12000
C. Đoạn mã bị lỗi
D. Kết quả khác
-
Câu 9:
Đâu là kết quả của câu lệnh sau:
printf(“%2f”,123.5678908);
A. 123.56
B. 123.567890
C. 123.567
D. 123.567891
-
Câu 10:
Nếu địa chỉ của S là 1000, thì giá trị của p là bao nhiêu:
char S[20] = ”aaaaaea”; char * p = strstr(S, ”e”);
A. 1000
B. 1005
C. 1003
D. Kết quả khác
-
Câu 11:
Một số tác vụ sau sẽ được áp dụng để kiểm tra xem một số nguyên là lẻ hay chẵn:
- Begin(bắt đầu).
- Nhập số nguyên n.
- Nếu số đó là 0 thì hiển thị chuỗi: “Đây là số chẵn”.
- Ngược lại hiển thị: “Đây là số lẻ”.
- Chia n cho 2;
- End(kết thúc).
Theo bạn, thứ tự các bước nào sau đây là đúng:
A. 1,2,3,4,5,6
B. 1,5,4,3,2,6
C. 1,2,5,3,4,6
D. 1,5,3,4,2,6
-
Câu 12:
Trong số các định dạng dưới đây, định dạng nào dùng để in ra địa chỉ:
A. “%f”
B. “%s”
C. “%p”
D. “%h”
-
Câu 13:
Khai báo hàm tìm giá trị lớn nhất trong một màng các số long dưới đây, khai báo nào đúng:
A. void Max(long *a);
B. long Max(long *a[]);
C. void Max(long a[], int n);
D. long Max(long *a, int n);
-
Câu 14:
Khai báo hàm tính tổng các phần tử trong một mảng các số nguyên dưới đây, khai báo nào đúng:
A. void Sum( int a[]);
B. long Sum( int *a);
C. void Sum(int a[], int n);
D. Cả 3 phương án trên đều sai.
-
Câu 15:
Để khai báo 1 hàm kiểm tra một mảng là tăng hay không ta dùng khai báo nào dưới đây:
A. void CheckAsc(int a[], int n);
B. int CheckAsc(int *a, int n);
C. long CheckAsc(int *S);
D. double CheckAsc(int S[], int n);
-
Câu 16:
Đoạn code nào sẽ hoán vị 2 số a và b:
A. t=a; a=b; b=t;
B. t=a; a=b; t=b;
C. a=t; b=a; t=b;
D. t=b; b=a; a=t;
-
Câu 17:
Trong các câu sau, câu nào đúng:
A. Giá trị của một biến có thể thay đổi được.
B. Giá trị của một biến không thể thay đổi được.
C. Có thể khai báo 2 biến trùng tên trong cùng một hàm.
D. Có thể khai báo 2 biến trùng tên trong cùng một hàm.
-
Câu 18:
Các kí hiệu đặc trưng cho sự tác động lên dữ liệu được gọi là:
A. Toán tử
B. Biểu thức
C. Hàm
D. Biến
-
Câu 19:
Kích thước của biến con trỏ là:
A. 1 Byte
B. 2 Byte
C. 3 Byte
D. Không có đáp án nào đúng.
-
Câu 20:
Cho biết giá trị của biểu thức: 2+4>2&&4<2;
A. 1
B. 0
C. -1
D. Không câu nào đúng
-
Câu 21:
Giá trị lôgic của biểu thức sau là gì: !(1&&1||1&&0);
A. 1
B. 0
C. -1
D. Không câu nào đúng
-
Câu 22:
Chọn biểu thức biểu diễn num là số nằm giữa 1 và 9 nhưng khônh phải là 4:
A. num>1&&num<9&&num!=4;
B. num>1||num<9&&num!=4;
C. num>=1&&num<=9&&num!=4;
D. Không câu nào đúng.
-
Câu 23:
Tìm kết quả của chương trình sau:
main() { int n; for (n = 18; n > 0; n /= 2) printf(“ % 3 d”, n); };
A. “ 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1”
B. “ 18 9 4 2 1”
C. “ 18 9 4 2 1 0”
D. Không câu nào đúng
-
Câu 24:
Tìm kết quả của chương trình sau:
#include <stdio.h> main() { int i, ch; for (i = 0, ch = ’A’; i < 5; i++, ch++) putchar(ch); };
A. “ABCDE”
B. “ABC”
C. “ACEG”
D. Không câu nào đúng
-
Câu 25:
Tìm kết quả của chương trình sau:
#include <stdio.h> main() { int i, ch; for (i = 0, ch = ’A’; i < 4; i++, ch += 2) putchar(ch); };
A. “ABCDE”
B. “ABC”
C. “ACEG”
D. Không câu nào đúng
-
Câu 26:
Nếu có khai báo. Câu nào sẽ đúng:
char * ptr; char msg[10]; char v;
A. ptr=v;
B. ptr=msg;
C. Cả hai câu đều đúng
D. Cả hai câu đều sai
-
Câu 27:
Tại sao hai hàm scanf() và printf() gọi là 2 hàm nhập, xuất có định dạng:
A. Vì chúng có chuỗi định dạng trong tham số.
B. Vì chúng thường dùng để nhập, xuất các trị trong chỉ một kiểu đã định trước.
C. Vì một lí do khác.
D. 2 hàm trên không phải là hai hàm nhập xuất có định dạng.
-
Câu 28:
Hàm nào trong các hàm sau thuộc các hàm nhập xuất không định dạng:
- printf();
- scanf();
- getchar();
- putchar();
A. 1,2
B. 3,4
C. 1,4
D. 2,3
-
Câu 29:
Nếu strcmp(S1,S2) trả về số nguyên âm thì:
A. Nội dung của chuỗi S1 lớn hơn nội dung chuỗi S2
B. Nội dung chuỗi S1 nhỏ hơn nội dung chuỗi S2
C. Nội dung chuỗi S1 bằng nội dung chuỗi S2
D. Dữ liệu nhập vào không đúng định dạng.
-
Câu 30:
Chọn một phát biểu sai:
A. Chuỗi là một mảng các kí tự.
B. Chuỗi là một mảng các kí tự và kí tự cuối cùng có mã là 0.
C. Chuỗi là mảng các kí tự và kí tự cuối cùng có mã là NULL.
D. Chuỗi là mảng các trị 2 byte.
-
Câu 31:
Các định dạng nào sau đâu có thể sử dụng để xuất số nguyên không dấu:
A. “%d”
B. “%unsigned”
C. “%i”
D. “%u”
-
Câu 32:
Định dạng nào dưới đây dùng để hiển thị một số thực:
A. “%f”
B. “%u”
C. “%i”
D. “%float”
-
Câu 33:
Đâu là những toán tử toán học?
A. +, /, %.
B. +, -, *, /, %, ++, --, >, <
C. &&, ||
D. +, -, *, /, %, =, !=
-
Câu 34:
Một biến phải bắt đầu với:
A. Một kí tự thường như các chữ cái hoặc dấu gạch dưới.
B. Một dấu gạch dưới.
C. Một kí tự kiểu số
D. Một toán tử như: +, -…
-
Câu 35:
Chọn kết quả của đoạn code sau:
for (int i = 1; i < 10; i++) for (int j = 1; j < 10; j++) ì(j % i == 0) printf(“Hello\ n”);
A. 6 chuỗi “Hello”
B. 12 chuỗi “Hello”
C. Không có kết quả xuất ra màn hình
D. 23 chuỗi “Hello”
-
Câu 36:
Một số tác vụ sau sẽ được dùng để kiểm tra một số nguyên là lẻ hay chẵn:
- Bắt đầu;
- Nhập số nguyên n;
- Nếu số dư là 0 thì hiển thị chuỗi: “Đây là số chẵn”;
- Ngược lại hiển thị chuỗi: “Đây là số lẻ”;
- Chia n cho 2;
- Kết thúc;
Thứ tự các bước như thế nào là đúng:
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6
B. 1, 5, 4, 3, 2, 6
C. 1, 2, 5, 3, 4, 6
D. 1, 5, 3, 4, 2, 6
-
Câu 37:
Cho đoạn chương trình. Giá trị của biến n là:
int n = 0; for (int i = 0; i < 10; i += 4) n += i;
A. 8
B. 12
C. 16
D. 20
-
Câu 38:
Mảng là:
A. Một nhóm phần tử có cùng kiểu và chung tên gọi.
B. Một nhóm phần tử có thể có kiểu riêng và chung tên gọi.
C. Một nhóm phần tử có thể có kiểu riêng và tên gọi riêng cho mỗi phần tử.
D. Là một kiểu dữ liệu cơ sở đã định sẵn của ngôn ngữ lập trình C.
-
Câu 39:
Kích thước của mảng là:
A. Số phần tử tối đa của mảng.
B. Kích thước bộ nhớ sẽ cấp phát cho mảng.
C. Cả hai câu trên đểu đúng.
D. Cả hai câu trên đều sai.
-
Câu 40:
Đâu là phát biểu đúng nhất về biến động:
A. Chỉ phát sính trong quá trình thực hiện chương trình.
B. Khi chạy chương trình, kích thước vùng biến, vùng nhớ và địa chỉ vùng nhớ có thể thay đổi.
C. Sau khi sử dụng có thể giải phóng đi để tiết kiệm chỗ trong bộ nhớ.
D. Tất cả các đáp án trên.
-
Câu 41:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói đến tập tin:
A. Tập tin là dữ liệu đã hoàn tất được lưu trong bộ nhớ ngoài bởi người dùng hay một chương trình.
B. Hệ điều hành nhận biết một tập tin nhờ vào tên đầy đủ của nó gồm đường dẫn và tên tập tin.
C. “C:\tm\TEN.txt” – Dạng mô tả tập tin trong C.
D. “C:/tm/TEN.txt” – Dạng mô tả tập tin trong C.
-
Câu 42:
Nghiên cứu đoạn code sau. Hãy chọn câu đúng
FILE * f = fopen(“FL.txt”, ”r”); int n = 7; fprintf(f, ” % d”, n);
A. Đoạn code gây lỗi
B. Đoạn code không lỗi
C. Đoạn code này sẽ ghi trị 7 lên file “FL.txt”
D. Đoạn code này sẽ đọc một trị từ file “FL.txt” vào biến n
-
Câu 43:
Khai báo hàm đọc một text file vào một mảng các số nguyên, hãy chọn khai báo đúng
A. void Read( char* fName, int a[]);
B. void Read(char* fName, int a);
C. void Read(char* fName, int *a);
D. void Read(char* fName, int *&a, int &n);
-
Câu 44:
Giả sử f là con trỏ tệp nhị phân. Để đọc từ f cho biến x kiểu int, ta có thể dùng:
A. fscanf(f,”%d”,x);
B. fread(&x,sizeof(int),1,f);
C. getw(f);
D. B và C đúng
-
Câu 45:
Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây
A. Khi đọc kí tự có mã 1A từ file văn bản, C sẽ đọc thành kí tự có mã -1.
B. Khi đọc file văn bản, cả hai kí tự OD và OA sẽ được C đọc thành 1 kí tự có mã OA.
C. Khi đọc kí tự có mã OD từ file văn bản thì C sẽ bỏ qua
D. A, B, C đều đúng
-
Câu 46:
Cho khai báo FILE *f1,*f2; int c; và đoạn lệnh. Trong trường hợp tổng quát, hãy cho biết các khẳng định sau, khẳng định nào đúng:
f1 = fopen(“source”, ”rt”); f2 = fopen(“TARGET”, ”wt”); while ((c = fgetc(f1)) != EOF) fputc(c, f2);
A. Độ dài file “source” luôn bé hơn độ dài file “TARGET”.
B. Độ dài file “source” bằng độ dài file “TARGET”.
C. Độ dài file “source” nói chung lớn hơn độ dài file “TARGET”.
D. Độ dài file “source” nói chung sẽ lớn hơn độ dài file “TARGET” 1 byte.
-
Câu 47:
Hàm nào dưới đây chỉ dùng để đọc 1 kí tự từ tệp
A. getch();
B. fscanf();
C. fgetc();
D. scanf();
-
Câu 48:
Hàm nào dưới đây chỉ dùng để nhập dữ liệu từ tệp:
A. getc()
B. scanf();
C. getch();
D. fscanf();
-
Câu 49:
Hàm nào dưới đây chỉ dùng để ghi một kí tự vào tệp:
A. putch();
B. puts();
C. fputs();
D. fputc();
-
Câu 50:
Hàm nào dưới đây dùng để ghi 1 xâu kí tự vào tệp
A. putch();
B. fputc();
C. fputs();
D. puts();