320+ câu trắc nghiệm Công nghệ sản xuất Dược phẩm
Với hơn 326 câu trắc nghiệm ôn thi Công nghệ sản xuất Dược phẩm (có đáp án) được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Y học tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (20 câu/25 phút)
-
Câu 1:
Hỗn dịch hay nhũ tương thuốc là một hệ phân tán:
A. Đồng thể
B. Dị thể thô
C. Keo
D. Vi dị thể
-
Câu 2:
2 phần để cho vào ở 2 giai đoạn khác nhau:
A. Tá dược độn
B. Tá dược dính
C. Tá dược rã
D. Tá dược trơn - bóng
-
Câu 3:
Cho công thức thuốc đặt paracetamol (1 viên) Paracetamol 325 mg Witepsol 100g Tính lượng Witepsol cần sử dụng để điều chế 10 viên thuốc đặt với hao hụt do dính dụng cụ là 80%:
A. 1000g
B. 1800g
C. 2800g
D. 2000g
-
Câu 4:
Cho công thức nhũ tương sau: Créosot 33 g Lecithin 2 g Nước cất vđ 100 g Nhũ tương trên được điều chế bằng phương pháp:
A. Phương pháp dùng dung môi chung
B. Phương pháp keo khô
C. Phương pháp keo ướt
D. Phương pháp ngưng kết
-
Câu 5:
Cho Công thức: Magnesi sulfat 300g, Natri Hydroxyd 100g Nước cất vđ 1000 ml Phương pháp bào chế là:
A. keo ướt
B. keo khô
C. phân tán cơ học
D. ngưng kết
-
Câu 6:
Nguyên tắc thực hiện phương pháp keo ướt: Chất nhũ hóa được hòa tan trong lượng lớn ....., sau đó thêm ...... ...... vào, vừa phân tán đến khi hết ..... và tiếp tục phân tán cho đến khi nhũ tương đạt yêu cầu:
A. pha nội, nhanh, pha ngoại, pha ngoại
B. pha nội, từ từ, pha ngoại, pha ngoại
C. pha ngoại, nhanh, pha nội, pha nội
D. pha ngoại, từ từ, pha ngoại, pha nội
-
Câu 7:
CHỌN CÂU SAI. Sinh khả dụng viên nang cao hơn viên nén tương ứng là:
A. Sử dụng ít tá dược
B. Công thức bào chế đơn giản
C. Vỏ nang dễ tan rã
D. Sử dụng lực nén lớn để nén khối bột thuốc
-
Câu 8:
Hàm ẩm trong thuốc cốm không được quá:
A. 5 %
B. 7 %
C. 9 %
D. 11 %
-
Câu 9:
Chất nhũ hóa nào sau đây có thể tạo được cả 2 kiểu nhũ tương tùy theo phân tán vào tướng nào trước:
A. MgO
B. Mg trisilicat
C. Nhôm oxyd
D. Bentonit
-
Câu 10:
Chọn câu sai: Các tá dược rã theo cơ chế trương nở:
A. Bentonit
B. Glucose
C. PVP
D. Dẫn chất cellulose
-
Câu 11:
Dạng thuốc cho hiệu quả điều trị cao đối với các bệnh tại chỗ trong đường tiêu hóa:
A. Viên nén sử dụng bằng cách uống trọn viên
B. Viên nén nhai
C. Viên nén ngậm
D. Viên nén đặt dưới lưỡi
-
Câu 12:
Chất tẩy rửa thường có HLB vào khoảng:
A. 7-9
B. 8-13
C. 13-15
D. 15-18
-
Câu 13:
Độ ẩm của thuốc cốm theo qui định:
A. ≤ 10%
B. ≤ 9%
C. ≤ 7%
D. ≤ 5%
-
Câu 14:
Sự hấp thu dược chất từ dạng thuốc đạn:
A. Theo tĩnh mạch trĩ dưới qua gan
B. Theo tĩnh mạch trĩ trên và trĩ giữa qua gan
C. Theo tĩnh mạch trĩ trên qua gan
D. A, B, C đều sai
-
Câu 15:
Thuốc bột dùng để đắp hoặc rắc phải là:
A. Độ mịn
B. Độ ẩm
C. Độ tan
D. A, B, C
-
Câu 16:
Hãy cho biết dầu nào hay dùng trong điều chế nang mềm?
A. Dầu dừa
B. Dầu lạc
C. Dầu oliu
D. Dầu cọ
-
Câu 17:
CHỌN CÂU SAI. Thành phần phổ biến của khí nén trong thuốc phun mù là:
A. Cacbon dioxyd
B. Nitơ
C. Dinitơ oxyd
D. Nitơ dioxyd
-
Câu 18:
Các hiện tượng thường gặp trong quá trình bảo quản nhũ tương, NGOẠI TRỪ:
A. Sự kết dính
B. Sự đảo pha
C. Sự đóng bánh
D. Sự lên bông
-
Câu 19:
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành, độ ổn định và sinh khả dụng của thuốc hỗn dịch:
A. Tính thấm của dược chất rắn
B. Kích thước tiểu phân dược chất rắn
C. Độ nhớt của môi trường phân tán
D. Tất cả đều
-
Câu 20:
Tinh bột sử dụng trong tá dược viên nén:
A. Đặc tính trương nở kém làm viên chậm rã
B. Rẻ tiền
C. Tính trơn chảy kém
D. A, B