100 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tuyển công chức chuyên ngành Lao động – Thương binh và Xã hội
100 câu trắc nghiệm thi công chức chuyên ngành Lao động – Thương binh và Xã hội do tracnghiem.net sưu tầm, kèm đáp án chi tiết sẽ giúp bạn ôn tập và luyện thi viên chức 2020 một cách dễ dàng. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Thời gian học nghề trình độ sơ cấp là bao nhiêu tháng?
A. Từ 03 tháng đến dưới 01 năm
B. Từ 06 tháng đến dưới 01 năm
C. Từ 09 tháng đến dưới 01 năm
D. Từ 03 tháng trở xuống
-
Câu 2:
Các cơ sở dạy nghề nào được đào tạo trình độ Cao đẳng nghề?
A. Trường cao đẳng, trường đại học có đăng ký dạy nghề trình độ cao đẳng nghề
B. Trường trung cấp nghề
C. Trường cao đẳng nghề
D. Trường cao đẳng nghề; Trường cao đẳng, trường đại học có đăng ký dạy nghề trình độ cao đẳng
-
Câu 3:
Nghị định nào của Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về dạy nghề?
A. Nghị định 70/2008/NĐCP
B. Nghị định 70/2009/NĐCP
C. Nghị định 71/2011/NĐ-CP
D. Nghị định 67/2007/NĐCP
-
Câu 4:
Nghị định số 70/2009/NĐ-CP quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về dạy nghề có hiệu lực thi hành từ ngày nào?
A. Ngày 05/10/2009
B. Ngày 25/10/2009
C. Ngày 15/11/2009
D. Ngày 15/10/2009
-
Câu 5:
Chế độ trợ cấp tiền tuất hàng tháng đối với thân nhân của một liệt sĩ được hưởng bằng bao nhiêu lần mức chuẩn?
A. Một lần mức chuẩn
B. Hai lần mức chuẩn
C. Ba lần mức chuẩn
D. Bốn lần mức chuẩn
-
Câu 6:
Chế độ trợ cấp hàng tháng đối với người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học được Hội đồng giám định y khoa có thẩm quyền kết luận suy giảm khả năng lao động từ 21%-40%, hưởng mức trợ cấp là bao nhiêu lần mức chuẩn?
A. Từ 75% trở lên
B. Từ 77% trở lên
C. Từ 80% trở lên
D. Từ 81% trở lên
-
Câu 7:
Liệt sĩ không còn thân nhân hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng thì người thờ cúng được hưởng trợ cấp thờ cúng liệt sĩ mỗi năm một lần, mức trợ cấp là bao nhiêu?
A. 300.000 đồng
B. 500.000 đồng
C. 700.000 đồng
D. 800.000 đồng
-
Câu 8:
Chế độ ưu đãi đối với người hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày được điều dưỡng phục hồi sức khỏe như thế nào?
A. 1 năm 1 lần
B. 1 năm 2 lần
C. 2 năm 1 lần
D. 3 năm 1 lần
-
Câu 9:
Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học suy giảm khả năng lao động được hưởng chế độ ưu đãi về điều dưỡng phục hồi sức khỏe hàng năm?
A. Từ 79% trở lên
B. Từ 80% trở lên
C. Từ 81% trở lên
D. Từ 85% trở lên
-
Câu 10:
Bà mẹ Việt Nam anh hùng được điều dưỡng phục hồi sức khỏe như thế nào?
A. 1 năm 2 lần
B. 2 năm 1 lần
C. 3 năm 1 lần
D. Hàng năm
-
Câu 11:
Người khuyết tật đặc biệt nặng là người cao tuổi, người khuyết tật đặc biệt nặng là trẻ em sống tại hộ gia đình thì được hưởng hệ số mức tính trợ cấp xã hội hàng tháng là bao nhiêu?
A. hệ số hai (2,0)
B. hệ số hai phẩy năm (2,5)
C. hệ số một (1,0)
D. hệ số một phẩy năm (1,5)
-
Câu 12:
Chế độ trợ cấp tiền tuất hàng tháng đối với thân nhân của hai liệt sĩ được hưởng bằng bao nhiêu lần mức chuẩn?
A. Một lần mức chuẩn
B. Một phần hai lần mức chuẩn
C. Hai lần mức chuẩn
D. Ba lần mức chuẩn
-
Câu 13:
Chế độ trợ cấp tiền tuất hàng tháng đối với thân nhân của ba liệt sĩ được hưởng bằng bao nhiêu lần mức chuẩn?
A. Một lần mức chuẩn
B. Hai lần mức chuẩn
C. Ba lần mức chuẩn
D. Bốn lần mức chuẩn
-
Câu 14:
Luật Bình đẳng giới chính thức có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 01/01/2007
B. Ngày 01/07/2007
C. Ngày 01/07/2006
D. Ngày 01/07/2008
-
Câu 15:
Nghị định nào của Chính phủ quy định trách nhiệm thực hiện quản lý Nhà nước về Bình đẳng giới?
A. Nghị định 67/2007/NĐCP
B. Nghị định 70/2009/NĐCP
C. Nghị định 70/2008/NĐ-CP
D. Nghị định 71/2011/NĐCP
-
Câu 16:
Luật Bình đẳng giới quy định bình đẳng giới ở bao nhiêu lĩnh vực trong đời sống xã hội và gia đình?
A. 06 lĩnh vực
B. 07 lĩnh vực
C. 08 lĩnh vực
D. 09 lĩnh vực
-
Câu 17:
Luật Bình đẳng giới quy định bao nhiêu chính sách của Nhà nước về bình đẳng giới?
A. 04 chính sách
B. 05 chính sách
C. 06 chính sách
D. 07 chính sách
-
Câu 18:
Mức chuẩn trợ cấp, trợ giúp xã hội hàng tháng được Chính phủ quy định áp dụng trong năm 2013 là bao nhiêu?
A. 270.000 đồng
B. 180.000 đồng
C. 360.000 đồng
D. 540.000 đồng
-
Câu 19:
Nghị định nào của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 về hợp đồng lao động
A. Nghị định 44/2013/NĐCP
B. Nghị định 45/2013/NĐCP
C. Nghị định 46/2013/NĐ-CP
D. Nghị định 49/2013/NĐCP
-
Câu 20:
Hằng tháng, người sử dụng lao động đóng bao nhiêu % quỹ tiền lương, tiền công của những người tham gia bảo hiểm thất nghiệp vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp?
A. 1%
B. 3%
C. 5%
D. 6%
-
Câu 21:
Hằng tháng, người lao động đóng bao nhiêu % tiền lương, tiền công tháng vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp?
A. 1%
B. 2%
C. 3%
D. 5%
-
Câu 22:
Tính theo ngày làm việc, kể từ ngày giao kết hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người sử dụng lao động phải nộp hồ sơ tham gia bảo hiểm thất nghiệp cho tổ chức bảo hiểm xã hội trong thời hạn là bao nhiêu ngày?
A. 30 ngày
B. 45 ngày
C. 60 ngày
D. 90 ngày
-
Câu 23:
Quy mô đào tạo tối thiểu để đảm bảo điều kiện thành lập Trường trung cấp nghề tư thục là bao nhiêu học sinh, sinh viên?
A. 150 học sinh, sinh viên
B. 200 học sinh, sinh viên
C. 300 học sinh, sinh viên
D. 100 học sinh, sinh viên
-
Câu 24:
Trường Trung cấp nghề được thành lập khi đảm bảo điều kiện đào tạo bao nhiêu nghề trình độ trung cấp?
A. Tối thiểu là 02 nghề
B. Tối thiểu là 03 nghề
C. Tối thiểu là 04 nghề
D. Tối thiểu là 05 nghề
-
Câu 25:
Quy mô đào tạo tối thiểu để đảm bảo điều kiện thành lập Trường trung cấp nghề công lập là bao nhiêu học sinh, sinh viên?
A. 200 học sinh, sinh viên
B. 300 học sinh, sinh viên
C. 400 học sinh, sinh viên
D. 500 học sinh, sinh viên
- 1
- 2
- 3
- 4
- Đề ngẫu nhiên
Phần