Lực lượng xã hội đông đảo nhất ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929) là
Suy nghĩ trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Lời giải:
Báo saiSau chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp thực hiện công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919- 1929) đã làm cho xã hội Việt Nam có sự biến đổi.
Nông dân và công nhân đều là hai giai cấp hăng hái tham gia đấu tranh, tuy nhiên:
Giai cấp nông dân tuy có một bộ phận chuyển hóa thành công nhân nhưng vẫn chiếm số lượng đông đảo nhất (khoảng 90% dân số).
Giai cấp công nhân tăng nhanh về số lượng nhưng về cơ bản ít hơn nông dân: thời điểm năm
1929 là 22 vạn người.
Trong khi đó, giai cấp tư sản dân tộc và tiểu tư sản vẫn chiếm số lượng ít, tuy có tinh thần dân tộc nhưng không phải là hai giai cấp đấu tranh hăng hái nhất.
Mở ra các thị trường mới, các con đường thương mại và tuyến giao lưu hàng hoá mới, đưa đến hiếu biết về các châu lục, các đại dương… và giúp người châu Âu bước vào thời kì phát triển kinh tế trọng thương.
Góp phần thúc đẩy sự khủng hoảng và tan rã của chế độ phong kiến châu Âu.
Đưa lại hệ quả tiêu cực : chủ nghĩa thực dân, nạn buôn bán nô lệ da đen.
=>Thúc đẩy sự liên kết kinh tế khu vực ở các nước Á, Phi, Mĩ la tinh. không phải là hệ quả của
các cuộc phát kiến địa lý đối với Tây Âu thời hậu kì trung đại
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử
Trường THPT Sóc Sơn