Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử
Trường THPT Sóc Sơn
-
Câu 1:
Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (chủ yếu là Việt Nam) vào thời điểm nào?
-
Câu 2:
Vì sao cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son - Sài Gòn (8/1925) đánh dấu bước phát triển của phong trào công nhân Việt Nam?
-
Câu 3:
Lực lượng xã hội đông đảo nhất ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929) là
-
Câu 4:
Sai lầm lớn nhất của Liên Xô trong quá trình thực hiện cải tổ đất nước là
-
Câu 5:
Ý không phải là hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý đối với Tây Âu thời hậu kì trung đại ?
-
Câu 6:
Một trong những mục đích chính của thực dân Pháp trong quá trình thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929) là
-
Câu 7:
Sự kiện nào dưới đây khẳng định Nguyễn Ái Quốc hoàn toàn tin tưởng đi theo con đường cách mạng vô sản?
-
Câu 8:
Từ năm 1960 đến năm 1973 tình hình kinh tế Nhật Bản như thế nào?
-
Câu 9:
Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, thực dân Pháp rất hạn chế phát triển công nghiệp nặng?
-
Câu 10:
Thỏa thuận nào sau đây của hội nghị Ianta (2/1945) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam?
-
Câu 11:
Điểm giống nhau cơ bản trong chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ và của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là:
-
Câu 12:
Việc “Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức” được kí kết (11-1972) có ý nghĩa như thế nào?
-
Câu 13:
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX thất bại chủ yếu do
-
Câu 14:
Yếu tố khách quan thúc đẩy sự ra đời của tổ chức ASEAN là
-
Câu 15:
Trong thời kì cận đại, cuộc cách mạng tư sản nào được coi là triệt để và điển hình nhất?
-
Câu 16:
Việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra lâu dài và đầy trở ngại chủ yếu là do
-
Câu 17:
Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai là
-
Câu 18:
Mục tiêu lớn nhất của Nhật Bản muốn vươn đến từ năm 1991 đến năm 2000?
-
Câu 19:
Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc với cách mạng Việt Nam trong những năm 1919-1925 là:
-
Câu 20:
Trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại, “mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật. Đến lượt mình, kĩ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất”. (Nguồn: Sách giáo khoa, Lịch sử 12, NXB. Giáo dục, trang 66) .Đoạn trích trên đã chứng tỏ:
-
Câu 21:
Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh để xây dựng sức mạnh thực sự các quôc gia trên
thế giới đều tập trung vào
-
Câu 22:
Từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, một trong những hệ quả quan trọng nhất cuộc cách mạng khoa học công nghệ là:
-
Câu 23:
Điểm giống nhau giữa chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai là:
-
Câu 24:
Những quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc lập vào năm 1945?
-
Câu 25:
Nguyên nhân khách quan dẫn đến thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945 do
-
Câu 26:
Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào yêu nước dân chủ tư sản ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX là
-
Câu 27:
Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ
-
Câu 28:
Nguyên nhân quyết định sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1930 – 1931 là
-
Câu 29:
Yếu tố nào giữ vai trò quyết định đến việc tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành?
-
Câu 30:
Chủ trương thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam của Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng trực tiếp từ
-
Câu 31:
Các quốc gia nào sau đây được gọi là các “Con rồng Châu Á”?
-
Câu 32:
Diễn đàn kinh tế thế giới về ASEAN năm 2018 được tổ chức ở đâu?
-
Câu 33:
Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện?
-
Câu 34:
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 2 – 1951) là mốc đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng và là
-
Câu 35:
Sự kiện đánh dấu sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô:
-
Câu 36:
Hành động nào sau đây thể hiện rõ nhất các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ?
-
Câu 37:
Câu nào sau đây không phải là tính chất của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1945 – 1954)?
-
Câu 38:
Ý nào dưới đây không phải là yếu tố chủ quan đảm bảo cho khởi nghĩa Yên Thế tồn tại trong thời gian dài
-
Câu 39:
Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 là một phong trào
-
Câu 40:
Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ