Đề thi HK2 môn Sinh học 12 năm 2023-2024
Trường THPT Trần Đại Nghĩa
-
Câu 1:
Quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có đặc điểm gì?
-
Câu 2:
Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có các đặc điểm gì?
-
Câu 3:
Mật độ của quần thể là gì?
-
Câu 4:
Để xác định mật độ cá mè trong ao ta cần phải xác định điều gì?
-
Câu 5:
Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi nhóm nào?
-
Câu 6:
Trong điều kiện môi trường thay đổi đột ngột, mức tử vong cao nhất thuộc về tập hợp nhóm tuổi nào trong quần thể?
-
Câu 7:
Một quần thể cá chép, sau khi khảo sát thì thấy có 15% cá thể ở tuổi trước sinh sản 50% cá thể ở tuổi đang sinh sản, 35% cá thể ở tuổi sau sinh sản. Làm thế nào để trong thời gian tới, tỉ lệ cá thể thuộc nhóm tuổi trước sinh sản sẽ tăng lên?
-
Câu 8:
Khi đánh bắt cá tại hồ Ba Bể, người ta bắt được rất nhiều các ở giai đoạn con non. Theo em, ban quản lí hồ nên có quyết định như thế nào để phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản?
-
Câu 9:
Khi nói về độ đa dạng của quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
-
Câu 10:
Giả sử trong rừng số lượng các loài chim phụ thuộc vào sự phân tầng của thực vật. Khu hệ sinh vật nào sau đây có số lượng loài chim nhiều nhất?
-
Câu 11:
Trong quần xã sinh vật, loài có số lượng cá thể nhiều và hoạt động mạnh được gọi là gì?
-
Câu 12:
Có bao nhiêu nhận xét đúng về diễn thế nguyên sinh?
(1) Sinh vật đầu tiên phát tán đến môi trường thường là nấm, địa y.
(2) Số lượng loài tăng dần, số lượng cá thể từng loài giảm dần.
(3) Sự biến đổi xảy ra trên môi trường đã có một quần xã sinh vật sinh sống.
(4) Kết thúc quá trình diễn thế có thể hình thành quần xã suy thoái.
-
Câu 13:
Sau chiến tranh chống Mỹ, khu vực rừng ngập mặn Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh) bị tàn phá nghiêm trọng. Ngày nay, khu vườn ngập mặn Cần Giờ đã được khôi phục lại và được công nhận là Khu dự trữ Sinh quyển thế giới của Việt Nam. Đây là biểu hiện của hiện tượng:
-
Câu 14:
Việc trồng trọt sau khi đốt rừng là một kiểu của diễn thế gì?
-
Câu 15:
Đâu là kết quả của diễn thế thứ sinh?
-
Câu 16:
Giả sử trong rừng số lượng các loài chim phụ thuộc vào sự phân tầng của thực vật. Khu hệ sinh vật nào sau đây có số lượng loài chim ít nhất?
-
Câu 17:
Trong quần xã sinh vật, loài có số lượng cá thể nhiều và hoạt động mạnh được gọi là gì?
-
Câu 18:
Loài ưu thế là loài như thế nào?
-
Câu 19:
Các sinh vật trong quần xã phân bố ra sao?
-
Câu 20:
Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ suy thoái và dễ bị diệt vong vì nguyên nhân chính nào?
-
Câu 21:
Sự biến động số lượng cá thể luôn dẫn tới sự thay đổi về yếu tố nào?
-
Câu 22:
Những loài ít có khả năng bảo vệ vùng sống như thỏ, hươu, nai,... thì yếu tố nào ảnh hưởng rõ rệt nhất đến sự biến động số lượng cá thể trong quần thể?
-
Câu 23:
Phát biểu nào sau đây sai về nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật?
-
Câu 24:
Một quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi nào?
-
Câu 25:
Khi xem xét hai khu rừng: một là một khu rừng già không bị xáo trộn, trong khi khu rừng kia đã bị chặt. Khu rừng nào có thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học và tại sao?
-
Câu 26:
Để xác định mật độ cá mè trong ao ta cần phải xác định những yếu tố nào?
-
Câu 27:
Mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới yếu tố nào?
-
Câu 28:
Một quần thể động vật được phân bố trong không gian ra sao nếu mỗi động vật tích cực bảo vệ lãnh thổ của nó?
-
Câu 29:
Loài nào có kiểu phân bố đồng đều?
-
Câu 30:
Những nhóm sinh vật nào sẽ có nhiều khả năng phân bố đồոg đều?
-
Câu 31:
Sự phân bố theo nhóm cá thể trong quần thể có ý nghĩa ra sao?
-
Câu 32:
Ví dụ nào không phải là mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể?
-
Câu 33:
Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật ra sao?
-
Câu 34:
Cho các nhận xét sau:
1. Khi nguồn sống trong môi trường không cung cấp đủ, các cá thể trong quần thể xuất hiện sự cạnh tranh.
2. Đảm bảo quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối đa nguồn sống.
3. Đảm bảo sự phân bố và số lượng cá thể duy trì ở mức phù hợp với môi trường.
4. Là đặc điểm thích nghi của quần thể.
Số nhận xét đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là:
-
Câu 35:
Sự khác nhau giữa cây thông nhựa liền rễ với cây không liền rễ như thế nào?
-
Câu 36:
Mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài tranh giành lẫn nhau trong các hoạt động sống là gì?
-
Câu 37:
Cho các nhân tố sau, có bao nhiêu nhân tố sinh thái được coi là nhân tố không phụ thuộc vào mật độ quần thể?
(1) Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng quần thể.
(2) Số lượng kẻ thù ăn thịt trong một quần xã.
(3) Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể.
(4) Sự phát tán của các cá thể trong quần thể.
(5) Nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng.
-
Câu 38:
Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm những yếu tố nào?
-
Câu 39:
Nhân tố nào là nhân tố sinh thái hữu sinh?
-
Câu 40:
Vì sao con người được coi là nhân tố sinh thái đặc biệt?