Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh học
Trường THPT Việt Đức
-
Câu 1:
Cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường sinh ra giao tử Ab chiếm tỉ lệ là:
-
Câu 2:
Hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật có ý nghĩa gì?
-
Câu 3:
Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế:
-
Câu 4:
Đacuyn quan niệm biến dị cá thể là:
-
Câu 5:
Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thêm 1 cặp G-X thì số liên kết hidro sẽ
-
Câu 6:
Mỗi alen trong cặp gen phân li đồng đều về các giao tử khi
-
Câu 7:
Phương thức hình thành loài cùng khu thể hiện ở những con đường hình thành loài nào?
-
Câu 8:
Cơ quan tương đồng là những cơ quan
-
Câu 9:
Khi ở trạng thái nghỉ ngơi thì
-
Câu 10:
Các tế bào ngoài cùng của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ đâu?
-
Câu 11:
Những động vật nào sau đây phát triển qua biến thái hoàn toàn?
-
Câu 12:
Vận động tự vệ của cây trinh nữ thuộc loại?
-
Câu 13:
Những hợp chất mang năng lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO2 thành cacbonhidrat là:
-
Câu 14:
ARN là hệ gen của đối tượng sinh vật nào dưới đây?
-
Câu 15:
Đặc điểm thích nghi làm giảm sự mất nhiệt của thú ở vùng lạnh?
-
Câu 16:
Đoạn ADN cuốn quanh một nucleoxome có đặc điểm
-
Câu 17:
Tính trạng số lượng không có đặc điểm nào dưới đây?
-
Câu 18:
Đặc điểm thoái hóa của mã di truyền thể hiện ở:
-
Câu 19:
Trong số các loại đột biến NST, loại đột biến nào sau đây không làm thay đổi thành phần và số lượng các gen trên mỗi NST?
-
Câu 20:
Làm thế nào để nhận biết việc chuyển ADN phân tử tái tổ hợp vào tế bào thể nhận đã thành công?
-
Câu 21:
Trong số các phát biểu dưới đây về quá trình tái bản của phân tử ADN, phát biểu không chính xác là:
-
Câu 22:
Đặc điểm nào dưới đây không đúng khi nói về Kỷ Đệ tam của đại Tân sinh?
-
Câu 23:
Trong số các phát biểu dưới đây về đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào chính xác?
-
Câu 24:
Trong số các đối tượng sinh vật dưới đây, đối tượng nào không được coi là sinh vật biến đổi gen?
-
Câu 25:
Ở môi trường khô hạn, một số loài thú có thể tồn tại mà không cần uống nước, đó là do
-
Câu 26:
Mỗi nhân tố tiến hóa đều có tác động khác nhau đến quần thể trong quá trình tiến hóa của chúng. Điểm giống nhau trong tác động của “chọn lọc tự nhiên” và “biến động di truyền” thể hiện ở chỗ chúng đều
-
Câu 27:
Bằng chứng nào sau đây được xem là bằng chứng tiến hóa trực tiếp?
-
Câu 28:
Sự diến thế sinh thái trong một quần xã có thể thể hiện qua một số đặc điểm và diễn biến, trong số các nhận xét dưới đây:
(1) Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có quần xã sinh vật phát triển như các cánh rừng nguyên sinh, sau đó chúng bị hủy diệt dần.
(2) Diễn thế thứ sinh bắt đầu từ môi trường chưa có sinh vật sinh sống, sau đó các sinh vật đầu tiên phát tán đến và hình thành quần xã tiên phong.
(3) Tùy điều kiện mà diễn thế thứ sinh có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hoặc dẫn tới quần xã suy vong.
(4) Các nguyên nhân bên ngoài quần xã sinh vật mới là yếu tố quyết định sự diễn thế, các nhân tố bên trong chỉ mang ý nghĩa duy trì quá trình diễn thế.
Số nhận định đúng trong số những nhận xét kể trên?
-
Câu 29:
Ở ruồi giấm, một học sinh quan sát quá trình giảm phân hình thành giao tử của một tế bào sinh dục có kiểu gen \(AaBb\frac{{De}}{{dE}}{X^H}Y\) từ đó ghi vào sổ thí nghiệm một số nhận xét sau:
(1) Quá trình giảm phân hình thành giao tử sẽ tạo ra 4 tinh trùng mang các tổ hợp NST khác nhau.
(2) Hiện tượng hoán vị xảy ra đối với cặp NST chứ 2 cặp gen \(\frac{{De}}{{dE}}\) tạo ra 4 loại giao tử riêng biệt liên quan đến cặp NST này.
(3) Nếu tạo ra loại giao tử ABDeY thì nó sẽ chiếm tỉ lệ 1/2 trong tổng số giao tử được tạo ra.
(4) Alen H chi phối kiểu hình trội, di truyền liên kết giới tính, có thể xuất hiện ở cả giới đực và giới cái.
Số nhận xét chính xác là:
-
Câu 30:
Từ loài lúa mì hoang dại có bộ NST lưỡng bội 2n = 14, người ta phát hiện được 2 thể đột biến khác nhau là thể tứ bội và thể bốn. Số lượng NST có mặt trong hạt phấn của các thể đột biến nói trên lần lượt là bao nhiêu, cho rằng quá trình giảm phân có sự phân li NST một cách bình thường
-
Câu 31:
Trong số các đặc trưng của quần thể, đặc trưng về kích thước quần thể là một trong các đặc trưng quan trọng. Phát biểu nào dưới đây về kích thước quần thể là không đúng?
-
Câu 32:
Theo quan điểm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, khẳng định nào dưới đây là chính xác?
-
Câu 33:
Quá trình tiến hóa từ tế bào nhân sơ sơ khai hình thành các tế bào nhân thực cũng dẫn đến các đặc điểm biến đổi của mỗi đối tượng phân tử ADN và ARN. Trong số các đặc điểm so sánh giữa ADN và ARN của tế bào nhân thực chỉ ra dưới đây
(1) Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân giống nhau.
(2) Cả ADN và ARN đều có thể có dạng mạch đơn hoặc dạng mạch kép.
(3) Mỗi phân tử đều có thể tồn tại từ thế hệ phân tử này đến thế hệ phân tử khác.
(4) Được tổng hợp từ mạch khuôn của phân tử ADN ban đầu.
(5) Được tổng hợp nhờ phản ứng loại nước và hình thành liên kết phosphoeste.
(6) Đều có khả năng chứa thông tin di truyền.
Sự giống nhau giữa ADN và ARN ở tế bào nhân thực thể hiện qua số nhận xét là:
-
Câu 34:
Ở một cơ thể sinh vật, xét sự di truyền của 3 cặp gen chi phối 3 cặp tính trạng, mỗi cặp gen trội hoàn toàn, không có đột biến xảy ra trong quá trình di truyền của mình. Xét các phép lai SAU:
\(\begin{array}{l} (1)\frac{{Ab}}{{ab}}Dd \times \frac{{aB}}{{ab}}dd\\ (2)\frac{{Ab}}{{ab}}Dd \times \frac{{Ab}}{{ab}}DD\\ (3)\frac{{AB}}{{ab}}DD \times \frac{{Ab}}{{ab}}dd\\ (4)\frac{{aB}}{{ab}}Dd \times \frac{{Ab}}{{Ab}}Dd\\ (5)\frac{{Ab}}{{ab}}Dd \times \frac{{aB}}{{ab}}Dd\\ (6)\frac{{Ab}}{{aB}}Dd \times \frac{{Ab}}{{aB}}DD \end{array}\)
Có bao nhiêu phép tạo ra nhiều lớp kiểu hình nhất?
-
Câu 35:
Nghiên cứu sự di truyền của một tính trạng trong một gia đình, nhà nghiên cứu xây dựng được phả hệ dưới đây:
Cho các nhận xét sau đây về các đặc điểm di truyền của gia đình nói trên:
(1) Những người bệnh mang ít nhất một alen lặn quy định bệnh nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y
(2) Những người bệnh mang ít nhất một alen lặn quy định bệnh nằm trên NST Y không có alen tương ứng trên X
(3) Ở thế hệ IV, có 6 người chưa xác định cụ thể được kiểu gen.
(4) Xác xuất để cặp vợ chồng III5 – III6 sinh được 2 đứa con 5 và 6 theo đúng thứ tự là 6,25% nếu người chồng dị hợp.
(5) Trong phả hệ có 6 cá thể chưa xác định được kiểu gen.
Số nhận xét đúng là:
-
Câu 36:
Phát biểu không chính xác khi nói về đặc điểm của quần thể ngẫu phối
-
Câu 37:
Ở dê, tính trạng có râu là tính trạng chịu ảnh hưởng bởi giới tính. Cho con đực không râu giao phối ngẫu nhiên với con cái có râu, thu được F1 gồm 75% số con không râu, 25% số con có râu. Cho F1 ngẫu phối qua nhiều thế hệ, ở thế hệ F6 tỉ lệ kiểu hình của đàn dê con là:
-
Câu 38:
Ở một quần thể thực vật sinh sản hữu tính, xét cấu trúc di truyền của một locut 2 alen trội lặn hoàn toàn là A và a có dạng 0,5AA + 0,2Aa + 0,3aa. Một học sinh đưa ra một số nhận xét về quần thể này như sau:
(1) Quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền với tần số alen trội gấp 1,5 lần tần số alen lặn.
(2) Có hiện tượng tự thụ phấn ở quần thể qua rất nhiều thế hệ.
(3) Nếu quá trình giao phối vẫn tiếp tục như thế hệ cũ, tần số kiểu gen dị hợp sẽ tiếp tục giảm.
(4) Nếu quần thể nói trên xảy ra ngẫu phối, trạng thái cân bằng được thiết lập sau ít nhất 2 thế hệ.
Số lượng các nhận xét KHÔNG chính xác là:
-
Câu 39:
Đặc trưng về sự phân bố các quần thể trong không gian của quần xã có ảnh hưởng rất lớn đến cảnh quan của hệ sinh thái. Trong số các phát biểu chỉ ra dưới đây, phát biểu nào không chính xác?
-
Câu 40:
Hai loài sinh vật có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau trong đó có một loài rộng thực và một loài hẹp thực cùng sống chung trong một quần xã. Nguyên nhân phổ biến nhất giúp chúng có thể cùng sinh sống trong một sinh cảnh là: