600 câu trắc nghiệm Pháp luật kinh tế

Tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn bộ sưu tập 600 câu trắc nghiệm Pháp luật kinh tế. Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu tốt hơn. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi, xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn trước đó. Hãy nhanh tay tham khảo chi tiết bộ đề độc đáo này nhé.

600 câu
1681 lượt thi

Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/35 phút)

Chọn phần

ATNETWORK
  • Câu 1:

    Doanh nghiệp tư nhân là gì?


    A. Doanh nghiệp do 1 cá nhân làm chủ


    B. Tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình và mọi hoạt động của doanh nghiệp


    C. Doanh nghiệp do nhiều người đồng sở hữu


    D. A và B đúng


  • YOMEDIA
  • Câu 2:

    Doanh nghiệp tư nhân có quyền phát hành chứng khoán?


    A. Đúng


    B. Sai 


  • Câu 3:

    Trường hợp nào sau đây được phép mở doanh nghiệp tư nhân:


    A. Sĩ quan, hạ sĩ quan trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân VN


    B. Cá nhân người nước ngoài


    C. Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các DN 100% vốn sở hữu nhà nước


    D. Người đang chấp hành hình phạt tù 


  • ADMICRO
  • Câu 4:

    Điều kiện nào kô có trong điều kiện đăng ký kinh doanh:


    A. Phải có logo của doanh nghiệp


    B. Tên doanh nghiệp tư nhân phải viết được bằng tiếng Việt


    C. Kô được đặt tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký


    D. Tên tiếng nước ngoài của doanh nghiệp phải được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên tiếng Việt của doanh nghiệp trên các giấy tờ giao dịch


  • Câu 5:

    Khi một doanh nghiệp muốn giải thể, trong thời hạn 7 ngày làm việc thông qua quyết định giải thể, nếu pháp luật yêu cầu đăng báo điện tử hoặc 1 tờ báo thì phải đăng?


    A. Trong 1 số


    B. Trong 2 số liên tiếp


    C. Trong 3 số liên tiếp


    D. Tất cả đều sai 


  • Câu 6:

    Doanh nghiệp tư nhân không có quyền?


    A.  Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu


    B.  Phát hành chứng khoán


    C. Từ chối mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp luật quy định


    D. Tất cả các quyền trên


  • Câu 7:

    Đặc điểm hộ kinh doanh tr 160?


    A. Do một cá nhân là công dân VN, 1 nhóm người, 1 hộ gia đình làm chủ 


    B. Không có con dấu


    C. Sử dụng không quá mười lao động


    D. Tất cả những đặc điểm trên


  • ZUNIA12
  • Câu 8:

    Phát biểu nào sau đây là sai?


    A. Chủ hộ kinh doanh chịu trách nhiệm hữu hạn trong hoạt động kinh doanh


    B. Hộ kinh doanh có sử dụng thường xuyên hơn mười lao động phải đăng ký kinh doanh dưới hình thức doanh nghiệp


    C. Hộ kinh doanh thường tồn tại với quy mô nhỏ


    D. Tất cả các phát biểu trên


  • Câu 9:

    Những người nào kô được đăng ký hộ kinh doanh?


    A. Người chưa thành niên


    B. Người đang chấp hành hình phạt tù


    C. Người bị tước quyền hành nghề


    D. Tất cả những người trên


  • Câu 10:

    Phát biểu nào sau đây là đúng?


    A. Tên riêng hộ kinh doanh không được trùng với tên riêng của hộ kinh doanh đã được đăng ký trong phạm vi tỉnh


    B. Tên riêng hộ kinh doanh không bắt buộc phải viết bằng tiếng việt


    C. Tên riêng hộ kinh doanh phải phát âm được


    D. Tên riêng hộ kinh doanh kô được kèm theo chữ số và ký hiệu


  • Câu 11:

    Chủ thể nào dưới đây KHÔNG phải là chủ thể kinh doanh?


    A. Người bán hàng rong


    B. Doanh nghiệp


    C. Người góp vốn vào doanh nghiệp


    D. Nhân viên bán hàng của doanh nghiệp


  • Câu 12:

    Nội dung chính của quyền tự do kinh doanh KHÔNG bao gồm:


    A. Quyền được bảo đảm sở hữu đối với tài sản


    B. Quyền tự do thành lập doanh nghiệp, tự do hợp đồng, tự do cạnh tranh lành mạnh


    C. Quyền tự định đoạt trong lĩnh vực giải quyết tranh chấp


    D. Quyền tự do lựa chọn ngành nghề, sản phẩm kinh doanh


  • Câu 13:

    Đâu KHÔNG thuộc nội dung của pháp luật kinh tế theo nghĩa hẹp?


    A. Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh


    B. Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh


    C. Pháp luật về phá sản và giải thể doanh nghiệp


    D. Pháp luật về sử dụng lao động trong doanh nghiệp


  • Câu 14:

    Phân loại doanh nghiệp thành: doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty hợp danh, công ty TNHH dựa vào dấu hiệu nào?


    A. Dấu hiệu sở hữu vốn, tài sản


    B. Dấu hiệu phương thức đầu tư


    C. Dấu hiệu phương thức quản lý vốn


    D. Dấu hiệu chủ sở hữu


  • Câu 15:

    Trường hợp Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế hoặc có quy định khác với quy định của pháp luật Việt Nam, thì:


    A. Phải áp dụng theo pháp luật Việt Nam


    B. Phải áp dụng theo quy định của Điều ước quốc tế


    C. Có thể lựa chọn áp dụng theo pháp luật Việt Nam hoặc theo Điều ước quốc tế


    D. Áp dụng theo sự lựa chọn của nguyên đơn


  • Câu 16:

    Thương nhân nước ngoài là thương nhân:


    A. Được thành lập, đăng ký theo quy định của pháp luật nước ngoài


    B. Đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam


    C. Được cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài công nhận


    D. Đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nước thứ ba


  • Câu 17:

    Tập quán thương mại được áp dụng khi nào?


    A. Không có các quy định của pháp luật điều chỉnh lĩnh vực đó


    B. Có quy định của pháp luật điều chỉnh nhưng các bên thỏa thuận áp dụng tập quán


    C. Không ảnh hưởng đến lợi ích của nhà nước và cá nhân khác


    D. Không có qui định điều chỉnh, các bên không có thỏa thuận và không trái với pháp luật và đạo đức xã hội


  • Câu 18:

    Chủ thể nào sau đây có tư cách thương nhân?


    A. Giám đốc công ty


    B. Công ty


    C. Người quản lý công ty


    D. Người đại diện theo pháp luật của công ty


  • Câu 19:

    Nhóm quan hệ xã hội không thuộc sự điều chỉnh của Luật kinh tế?


    A. Quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước về kinh tế


    B. Quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh doanh


    C. Quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình đơn vị kinh doanh sử dụng lao động


    D. Quan hệ xã hội phát sinh trong nội bộ đơn vị kinh doanh


  • Câu 20:

    Quan hệ giữa tổng công ty và công ty thành viên thuộc nhóm quan hệ nào?  


    A. Quan hệ xã hội xã hội giữa cơ quan quản lý có thẩm quyền chung và cơ quan quản lý có thẩm quyền riêng


    B. Quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước về kinh tế


    C. Quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh doanh


    D. Quan hệ xã hội phát sinh trong nội bộ đơn vị kinh doanh


  • Câu 21:

    Trình bày quan niệm về pháp luật thương mại quốc tế?


    A. Là các hoạt động thương mại của cá nhân, tổ chức được pháp luật thương mại quốc tế điều chỉnh


    B. Là các hoạt động thương mại của cá nhân, tổ chức được pháp luật thương mại quốc tế điều chỉnh


    C.  Là toàn bộ các qui phạm điều chỉnh quan hệ mua bán, trao đổi hàng hoá, các dịch vụ thương mại dịch vụ xúc tiến thương mại có yếu tố nước ngoài


    D. Là toàn bộ các qui phạm điều chỉnh quan hệ mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ và các dịch vụ xúc tiến thương mại


  • Câu 22:

    Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) quan niệm những hành vi nào là hành vi thương mại quốc tế?


    A. Bao gồm những hành vi sau: hành vi buôn bán giữa thương nhân với nhau, hoạt động sản suất ra hàng hoá để trao đổi với nhau, hoạt động thuê mướn, mọi hoạt động tư vấn có thù lao, mua bán Li – xăng (license) chuyển giao công nghệ … 


    B. Bao gồm những hành vi sau: hành vi buôn bán giữa thương nhân với nhau, hoạt động sản suất ra hàng hoá để trao đổi với nhau, hoạt động thuê mướn, mọi hoạt động tư vấn có thù lao, mua bán Li – xăng (license) chuyển giao mọi hoạt động liên kết nhằm mục đích kiếm lời


    C. Bao gồm tất cả các hành vi trao đổi mua bán, dịch vụ nhằm mục đích kiếm lời ở nhiều lĩnh vực như xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ, đầu tư quốc tế, du lịch, chuyển giao công nghệ, mua bán li – xăng (license)


    D. Bao gồm tất cả các hành vi trao đổi mua bán, dịch vụ nhằm mục đích kiếm lời ở tất cả các lĩnh vực như xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ, đầu tư quốc tế, du lịch, chuyển giao công nghệ, mua bán li – xăng (license), mua bán đất đai, nhà cửa . v..v … 


  • Câu 23:

    Điểm khác nhau về định nghĩa hành vi thương mại quốc tế giữa pháp luật nước ta với quan niệm của WTO?


    A. Luật thương mại Việt Nam quan niệm hẹp hơn về hành vi thương mại, còn WTO quan niệm rộng hơn


    B. Luật thương mại Việt Nam chỉ qui định 14 hành vi thương mại, còn WTO qui định tất cả các hành vi nhằm mục địch kiếm lời là hành vi thương mại


    C. Luật thương mại Việt Nam qui định hành vi thương mại là hành vi của thương nhân trong hoạt động thương mại, luật thương mại chỉ qui định 14 hành vi là hành vi thương mại, còn WTO qui định tất cả các hành vi nhằm mục đích kiếm lời là hành vi thương mại


    D. Luật thương mại Việt Nam qui định hành vi thương mại là hành vi của thương nhân và tất cả pháp nhân, cá nhân trong hoạt động thương mại, Luật thương mại chỉ qui định 14 hành vi là hành vi thương mại, còn WTO qui định tất cả các hành vi nhằm mục đích kiếm lời là hành vi thương mại


  • Câu 24:

    Theo pháp luật nước ta, chủ thể tham gia thương mại quốc tế gồm những cá nhân, tổ chức nào?


    A. Là cá nhân đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có tổ chức thuộc mọi ngành nghề kinh tế như doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn


    B. Là cá nhân đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có tổ chức thuộc mọi ngành nghề kinh tế xã hội, dịch vụ như doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn...


    C. Là thương nhân hành nghề thương mại trong những ngành nghề thương mại đã ghi trong giấy phép đăng ký kinh doanh. Thương nhân là các doanh nghiệp thuộc cac thành phần kinh tế


    D. Là thương nhân được phép hành nghề thương mại trong những ngành nghề thương mại đã ghi trong giấy phép đăng ký kinh doanh. Thương nhân là các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế


  • Câu 25:

    Sự khác nhau giữa WTO với Luật Thương mại VN qui định về thương nhân:


    A. Theo WTO thương nhân là thuật ngữ để chỉ những người mà hoạt động của hộ mang hai đặc điểm: độc lập trong quan hệ thương mại, có quyền ký hợp đồng thương mại nhằm mục đích kiếm lời, còn Luật Việt Nam quan niệm thương nhân là cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có hoạt động thương mại nhằm mục đích kiếm lời


    B. Theo WTO thương nhân có thể là cá nhân, tổ chức kinh doanh. Thương nhân là cá nhân phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi. Thương nhân là tổ chức thường dưới dạng công ty, gia đình có hoạt động thương mại nhằm mục đích kiếm lời


    C. Theo WTO, thương nhân chỉ có hai loại: cá nhân và tổ chức hoạt động độc lập thường xuyên, coi thương mại là một nghề, còn Luật thương mại Việt Nam thương nhân có 4 loại cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình


    D. Theo WTO thương nhân là thuật ngữ để chỉ những người mà hoạt động của họ mang hai đặc điểm: độc lập trong quan hệ thương mại, có quyền ký hợp đồng thương mại nhằm mục đích kiếm lời, còn Luật thương mại Việt Nam quan niệm thương nhân rộng hơn gồm cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại nhằm mục đích kiếm lời


  • Câu 26:

    Các quan hệ thương mại quốc tế được điều chỉnh dựa vào các nguồn pháp luật ?


    A. Luật dân sự, luật kinh tế, luật doanh nghiệp, điều ước quốc tế, tập quán quốc tế


    B. Luật dân sự, luật kinh tế, luật doanh nghiệp, điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, án lệ


    C. Luật dân sự, luật kinh tế, luật doanh nghiệp, điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, án lệ, luật tục


    D. Điều ước quốc tế, luật quốc gia, tập quán thương mại quốc tế


  • Câu 27:

    Theo luật thương mại nước ta, hợp đồng mua bán ngoại thương là hợp đồng:


    A. Có đối tượng hàng hoá, dịch vụ đặt ở nước ngoài


    B. Được thoả thuận và thực hiện ở ngoài lãnh thổ Việt Nam


    C. Mua bán hàng hoá được ký kết và thực hiện giữa một bên là doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngoài


    D. Mua bán hàng hoá được ký kết giữa một bên là thương nhân Việt Nam với một bên là thương nhân nước ngoài


  • Câu 28:

    Theo công ước Lahaye (1964), hợp đồng mua bán ngoại thương là loại hợp đồng mua bán hàng hoá trong đó các bên ký kết?


    A. Phải có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, đối tượng của hợp đồng là hàng hoá có nguồn gốc ở nước ngoài, chào hàng và chấp nhận hàng có thể được lập ở các nước khác nhau


    B. Phải có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, đối tượng của hợp đồng là hàng hoá có nguồn gốc ở nước ngoài, chào hàng và chấp nhận hàng có thể được lập ở nước ngoài


    C. Có thể có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, hàng hoá có thể được chuyển từ nước này sang nước khác hoặc việc trao đổi ý chí ký kết hợp đồng giữa các bên có thể được lập ở những nước khác nhau


    D. Có thể có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, hàng hoá có thể được chuyển ra nước ngoài hoặc việc trao đổi ý chí ký kết hợp đồng giữa các bên được lập ở những nước khác nhau


  • Câu 29:

    Theo Công ước Viên 1980, hợp đồng mua bán ngoại thương là hợp đồng mua bán hàng hoá?


    A. Giữa các bên có quốc tịch khác nhau


    B. Mà đối tượng của nó được chuyển ra nước ngoài


    C. Mà đối tượng của nó được có nguồn gốc ở nước ngoài


    D. Các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau


  • Câu 30:

    So sánh sự khác nhau hai công ước: công ước Viên 1980, công ước Lahaye 1964 quan niệm về hợp đồng mua bán ngoại thương:


    A. Công ước Viên 1980 đưa ra 2 tiêu chuẩn: chủ thể ở các nước khác nhau, hàng hoá được di chuyển từ nước này qua nước khác. Công ước Lahaye 1964 đưa ra 1 tiêu chuẩn: chủ thể của hợp đồng có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau


    B. Công ước viên 1980 đưa ra 2 tiêu chuẩn: chủ thể ở các nước khác nhau, hàng hoá được di chuyển từ nước này qua nước khác. Công ước Lahaye 1964 đưa ra 3 tiêu chuẩn: chủ thể của hợp đồng có trụ sở thương mại ở các nước khác, hàng hoá di chuyển ra nước ngoài, chào hàng được lập ở các nước khác nhau, hàng hoá di chuyển ra nước ngoài, chào hàng được lập ở các nước khác nhau


    C. Công ước viên 1980 đưa ra 1 tiêu chuẩn: các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau. Công ước Lahaye 1964 đưa ra 3 tiêu chuẩn: chủ thể của hợp đồng có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, hàng hoá di chuyển ra nước ngoài, chào hàng, chấp nhận hàng được lập ở các nước khác nhau


    D. Công ước viên 1980 đưa ra 2 tiêu chuẩn: các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, hàng hoá được di chuyển từ nước này qua nước khác. Công ước Lahaye 1964 đưa ra 3 tiêu chuẩn: chủ thể của hợp đồng có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, hàng hoá di chuyển ra nước ngoài, chào hàng được lập ở các nước khác nhau


ZUNIA9