140 câu trắc nghiệm Kinh tế lượng
tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 100+ câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế lượng - có đáp án, bao gồm các quy trình về thủ tục hải quan, khai thủ tục hải quan, chứng từ khai hải quan,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu về môn học một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (20 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Màn hình quản lý dữ liệu:
A. Là nơi lưu trữ dữ liệu nghiên cứu với một cấu trúc dữ liệu gồm cột, hàng và các cột giao nhau giữa cột và hàng.
B. Là nơi quản lý các biến và nhãn của biến
C. Cả a, b đều sai.
D. Cả a, b đều đúng.
-
Câu 2:
Màn hình cú pháp là:
A. Cho ta xem và lưu trữ những cú pháp của một lệnh phân tích.
B. Các cú pháp được lưu trữ sẽ được sữ dụng lại mà không cần thao tác các lệnh phân tích lại
C. Cả a, b đều đúng.
D. Cả a, b đều sai
-
Câu 3:
Màn hình hiển thị kết quả:
A. Cho phép chúng ta xem và lưu giữ các kết quả phân tích.
B. Cho phép chúng ta xem và chỉnh sửa kết quả.
C. Cả a, b đều sai.
D. Cả a, b đều đúng.
-
Câu 4:
Muốn tìm độ phân tán của Y và X trên phần mềm SPSS ta vào cột:
A. Graphs
B. Analyze
C. Tranfrom
D. Tất cả đều sai
-
Câu 5:
Muốn xử lý số liệu hồi quy trên phần mềm SPSS ta vào:
A. Analyze
B. Analysix
C. Cả a, b đều sai
D. Cả a, b đều đúng
-
Câu 6:
Mô hình hồi quy bội là:
A. Một biến phụ thuộc với hai biến độc lập
B. Một biến phụ thuộc với ba biến độc lập
C. Một biến phụ thuộc với bốn biến độc lập
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 7:
Biến giả là:
A. Biến định tính là biến quy định một tính chất nào đócủa đối tượng kinh tế
B. Biến định lượng là biến có giá trị cụ thể
C. Cả a, b đều đúng
D. Cả a, b đều sai
-
Câu 8:
Cách đặt biến giả:
A. Biến định tính là biến độc lập
B. Biến định lượng là biến độc lập
C. Biến định lượng là biến phụ thuộc
D. Biến định tính là biến phụ thuộc
-
Câu 9:
Trường hợp một nhân tố kinh tế có hai tính chất:
A. Z = 1 tính chất thứ nhấ; Z = 0 tính chất còn lại
B. Z = 2 tính chất thứ nhất; Z = 3 tính chất còn lại
C. Cả a, b đều sai
D. Cả a, b đều đúng
-
Câu 10:
Bản chất của biến giả là:
A. Chuyển biến định tính sang biến định lượng
B. Chuyển biến định lượng sang biến định tính
C. Chuyển biến độc lập sang biến phụ thuộc
D. Chuyển biến phụ thuộc sang biến độc lập
-
Câu 11:
Biến phụ thuộc còn được gọi là:
A. Biến được giải thích
B. Biến giải thích
C. Biến không được giải thích
D. Tất cả đều sai
-
Câu 12:
Công thức RSS là:
A. RSS = ESS – TSS
B. RSS = TSS – ESS
C. RSS =ESS + TSS
D. RSS = TSS + ESS
-
Câu 13:
Rxy = 1 là:
A. X và Y quan hệ tương đối chặt chẻ
B. X và Y quan hệ không chặt chẻ
C. X và Y quan hệ chặt chẻ tuyệt đối
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 14:
ESS > RSS thì hàm hồi quy:
A. Hàm hồi qui phù hợp với các số liệu quan sát
B. Hàm hồi qui không phù hợp với các số liệu quan sát
C. X và Y không có quan hệ
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 15:
Ta có hàm hồi Y= 120 – 10X
A. X và Y là quan hệ đồng biến
B. X và Y là quan hệ nghịch biến
C. Cả a, b đều đúng
D. Cả a, b đều sai
-
Câu 16:
Ta có mẫu số liệu sau đây:
Thu nhập 8 9 10 11 12 15 15 16 17 20 Chi tiêu 7 8 9 9 10 11 12 13 14 15 Lập mô hình hồi quy:
A. Y = 1,849 + 0,673X
B. Y = 2,8 94 + 0, 773X
C. Y = 1,849 – 0,673X
D. Y = 2,849 – 0,773X
-
Câu 17:
Ứng dụng của Phân tích hồi quy là:
A. Dự báo
B. Cơ sở
C. a, b đều đúng
D. a, b đều sai
-
Câu 18:
Hàm hồi quy 3 biến là:
A. 2 biến x
B. 2 biến y
C. 2 biến x và 1 biến y
D. Cả 3 đều đúng
-
Câu 19:
Mô hình hồi quy 3 biến là dạng:
A. Đơn giản nhất của hồi quy bội
B. Phức tạp nhất của hồi quy bội
C. Cả a, b đều sai
D. Cả a, b đều đúng
-
Câu 20:
Bản chất đa cộng tuyến là:
A. Các biến độc lập có mối quan hệ tuyến tính chính xác với nhau
B. Các biến độc lập không có mối quan hệ tuyến tính chính xác với nhau
C. Các biến phụ thuộc có mối quan hệ tuyến tính chính xác với nhau
D. Các biến phụ thuộc không có mối quan hệ tuyến tính chính xác với nhau