140 câu trắc nghiệm Kinh tế lượng
tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 100+ câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế lượng - có đáp án, bao gồm các quy trình về thủ tục hải quan, khai thủ tục hải quan, chứng từ khai hải quan,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu về môn học một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (20 câu/30 phút)
-
Câu 1:
Bản chất của biến giả là:
A. Chuyển biến định tính sang biến định lượng
B. Chuyển biến định lượng sang biến định tính
C. Chuyển biến độc lập sang biến phụ thuộc
D. Chuyển biến phụ thuộc sang biến độc lập
-
Câu 2:
Two researchers have identical models, data, coefficients and standard error estimates. They test the same hypothesis using a two-sided alternative, but researcher 1 uses a 5% size of test while researcher 2 uses a 10% test. Which one of the following statements is correct?
A. Researcher 2 will use a larger critical value from the t-tables
B. Researcher 2 will have a higher probability of type I error
C. Researcher 1 will be more likely to reject the null hypothesis
D. Both researchers will always reach the same conclusion
-
Câu 3:
Which of the following is the most accurate definition of the term “the OLS estimator”?
A. It comprises the numerical values obtained from OLS estimation
B. It is a formula that, when applied to the data, will yield the parameter estimates
C. It is equivalent to the term “the OLS estimate”
D. It is a collection of all of the data used to estimate a linear regression model.
-
Câu 4:
Học phí của sinh viên phụ thuộc vào:
- Ngành đào tạo (công nghệ, xã hội)
- Số năm đào tạo (dưới 6 năm, từ 2 năm tới 6 năm, từ 6 năm trở lên)
- Nơi đào tạo (địa phương, trung ương)
Khi phân tích hồi quy, số biến giả cần đưa ra là?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 5:
Biến định lượng là:
A. Biến có giá trị cụ thể
B. Biến có một tính chất
C. Cả a, b đều đúng
D. Cả a, b đều sai
-
Câu 6:
Ước lượng tham số của hàm hồi qui mẫu được sử dụng phương pháp đơn giản vả hiệu quả là:
A. Phương pháp bình phương tối thiểu OLS
B. Phương pháp bình phương tối đa OLS
C. Nhiều phương pháp
D. Tất cả đều sai
-
Câu 7:
Consider a standard normally distributed variable, a t-distributed variable with d degrees of freedom, and an F-distributed variable with (1, d) degrees of freedom. Which of the following statements is FALSE?
A. The standard normal is a special case of the t-distribution, the square of which is a special case of the F-distribution
B. Since the three distributions are related, the 5% critical values from each will be the same
C. Asymptotically, a given test conducted using any of the three distributions will lead to the same conclusion
D. The normal and t- distributions are symmetric about zero while the F- takes only positive values
-
Câu 8:
Suppose that a researcher wanted to obtain an estimate of realised (“actual”) volatility. Which one of the following is likely to be the most accurate measure of volatility of stock returns for a particular day?
A. The price range (high minus low) on that day
B. The squared return on that day
C. The sum of the squares of hourly returns on that day
D. The squared return on the previous day
-
Câu 9:
Trong báo cáo kết quả hồi quy có thông tin * D:Heteroscedasticity *CHI-SQ(1) được dùng để kiểm định khuyết tật nào trong các khuyết tật sau:
A. Phương sai sai số thay đổi
B. Sai số ngẫu nhiên không theo quy luật chuẩn
C. Tự tương quan
D. Dạng hàm sai
-
Câu 10:
If there are three variables that are being tested for cointegration, what is the maximum number of linearly independent cointegrating relationships that there could be?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 11:
Ta có hàm hồi Y= 120 – 10X
A. X và Y là quan hệ đồng biến
B. X và Y là quan hệ nghịch biến
C. Cả a, b đều đúng
D. Cả a, b đều sai
-
Câu 12:
Câu nào sau đây đúng?
A. Nếu có biến trễ của biến phụ thuộc là biến độc lập thì không thể dùng kiểm định d- Durbin-Watson
B. Nếu có biến trễ của biến độc lập thì không thể dùng kiểm định d- Durbin-Watson
C. Mô hình hồi qui không có hệ số chặn thì có thể kiểm định tự tương quan theo cách kiểm định d- Durbin
D. Có các quan sát bị mất trong dữ liệu thì có thể kiểm định tự tương quan theo cách kiểm định d- Durbin
-
Câu 13:
Hàm hồi quy là:
A. Hàm hồi quy tổng
B. Hàm hồi quy mẫu
C. Cả a, b đều sai
D. Cả a, b đều đúng
-
Câu 14:
Which of the following statements is correct concerning the conditions required for OLS to be a usable estimation technique?
A. The model must be linear in the parameters
B. The model must be linear in the variables
C. The model must be linear in the variables and the parameters
D. The model must be linear in the residuals
-
Câu 15:
Hàm hồi quy 3 biến là:
A. 2 biến x
B. 2 biến y
C. 2 biến x và 1 biến y
D. Cả 3 đều đúng
-
Câu 16:
Hệ số TSS:
A. Tổng bình phương biến thiên của y
B. Hay Tổng bình phương của tất cả các giá trị chênh lệch giữa giá trị Yi và giá trị trung bình của chúng
C. Cả a, b đều sai
D. Cả a, b đều đúng
-
Câu 17:
Biến phụ thuộc còn được gọi là:
A. Biến được giải thích
B. Biến giải thích
C. Biến không được giải thích
D. Tất cả đều sai
-
Câu 18:
If a series, yt, follows a random walk (with no drift), what is the optimal 1-step ahead forecast for y?
A. The current value of y
B. Zero
C. The historical unweighted average of y
D. An exponentially weighted average of previous values of y
-
Câu 19:
Phương sai của số ngẫu nhiên là:
A. Phương sai của những biến số tác động đến mô hình nhưng không được đưa vào mô hình
B. Phương sai của những biến số tác động đến mô hình nhưng được đưa vào mô hình
C. Cả a, b đều đúng
D. Cả a, b đều sai
-
Câu 20:
Phân tích hồi quy là gì?
A. Phân tích hồi quy nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc giữa một biến (biến phụ thuộc) với một hay nhiều biến khác (biến độc lập) nhằm ước lượng (dự báo) giá trị trung bình của biến phụ thuộc theo các giá trị đã biết của biến độc lập
B. Phân tích hồi quy nghiên cứu mối quan hệ tương tác giữa một biến (biến phụ thuộc) với một hay nhiều biến khác (biến độc lập)
C. Phân tích hồi quy nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc giữa nhiều biến (biến phụ thuộc) với một hay nhiều biến khác (biến độc lập) nhằm ước lượng (dự báo) giá trị trung bình của biến phụ thuộc theo các giá trị đã biết của biến độc lập.
D. Tất cả các phương án đều đúng