100+ câu trắc nghiệm Giao tiếp trong kinh doanh
tracnghiem.net chia sẻ hơn 100+ câu trắc nghiệm môn Giao tiếp trong kinh doanh có đáp án dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Những ý tưởng quan trọng cần nhấn mạnh nhất được đặt….
A. Ở giữa câu
B. Hoặc ở giữa câu hoặc ở cuối câu
C. Ở đầu câu
D. Ở giữa đoạn văn
-
Câu 2:
Hãy chọn định nghĩa về Truyền thông giao tiếp thích hợp nhất.
A. Truyền thông giao tiếp là truyền thông tin từ một cá nhân hoặc nhóm đến một người khác
B. Truyền thông giao tiếp là truyền ý nghĩa từ 1 cá nhân hay một nhóm đến 1 người khác
C. Truyền thông giao tiếp là truyền thông tin và ý nghĩa từ một cá nhân hoặc nhóm đến 1 người khác
D. Truyền thông giao tiếp làtruyền ý tưởng từ 1 cá nhân hoặc nhóm đến 1 người khác
-
Câu 3:
Sara đang quyết định hoặc chuẩn bị 1 thông báo để thông báo 1 qui định mới( nội quy, thủ tục) hoặc tổ chức 1 cuộc họp nhân viên để thảo luận cách mà thủ tục mới nên được thưc hiện. Sara liên quan đến phần nào của tiến trình giao tiếp.
A. Mã hoá thông điệp.(chuyển ý tưởng thành thông điệp)
B. Chọn kênh truyền thông.( truyền thông điệp)
C. Hình thành ý tưởng. (có ý tưởng)
D. Giải mã thông điệp( chuyển thông điệp)
-
Câu 4:
Dịch 1 thông điệp từ hình thức biểu tượng thành có ý nghĩa gồm:
A. Giải mã
B. Chuyển kênh
C. Mã hoá
D. Phản hồi
-
Câu 5:
Truyền thông giao tiếp không lời là hình thức:
A. Cơ bản nhất
B. Ít phổ biến
C. Dễ học
D. Có muộn nhất
-
Câu 6:
Những hình thức căn bản của truyền thông giao tiếp bao gồm:
A. Truyền thông giao tiếp không lời
B. Truyền thông giao tiếp băng lời
C. Truyền thông giao tiếp không lời vả bẳng lời
D. Tất cả đều sai
-
Câu 7:
Trong kinh doanh, người Mỹ luôn hướng tới:
A. Mục tiêu
B. Kết quả
C. Tiền bạc
D. Hiệu quả
-
Câu 8:
Truyền thông giao tiếp không lời khác với giao tiếp bằng lời là:
A. Không tự phát
B. Ý thức được
C. Cấu trúc không chặt, tự phát và vô ý thức
D. Dễ học
-
Câu 9:
Truyền thông giao tiếp bằng lời gồm:
A. Nói, viết, nghe
B. Nói, viết, nghe, và đọc
C. Nói và viết
D. Nói và kèm theo các cử chỉ điệu bộ
-
Câu 10:
Bạn hãy chọn lời phát biểu chính xác nhất sau đây:
A. Đội/ nhóm đòi hỏi nhiều nguồn lực để hoàn thành nhiệm vụ hơn từng cá nhân
B. Những nhân viên làm việc trong đội/ nhóm báo cáo sự thoả mản công việc giảm sút đi
C. Sự thoả mãn cá nhân & tinh thần làm việc gia tăng khi đội/ nhóm thành công
D. Đội/ nhóm có khuynh hướng làm ít có hiệu quả trong việc giải quyết vấn đề hơn là cá nhân
-
Câu 11:
Bạn hãy chọn lời phát biểu chính xác nhất sau đây:
A. Các giám đốc nên thẩm định, phán xét khi lắng nghe các nhân viên
B. Tất cả các tổ chức bị buộc phải lắng nghe nhân viên của họ
C. Những tổ chức biết lắng nghe nhân viên thường thu được nhiều lợi điểm, chẳng hạn như tinh thần và năng suất cao hơn
D. Để tiết kiệm thời gian, các giám đốc không nên quá chăm chú lắng nghe khi nhân viên nói
-
Câu 12:
Những người biết điều hành doanh nghiệp thì thường dành nhiều thời gian giao tiếp của mình vào việc.
A. Đọc
B. Lắng nghe
C. Nói
D. Viết
-
Câu 13:
Người nghe phân tích tinh thần của 1 thông điệp và rút ra kết luận ở.
A. Giai đoạn đánh giá của tiến trình lắng nghe
B. Giai đoạn nhận thức của tiến trình lắng nghe
C. Giải đoan giải thích của tiến trình lắng nghe
D. Giai đoạn đáp lại của tiến trình lắng nghe
-
Câu 14:
Lisa đang tham sự 1 cuộc họp quan trọng thay cho xếp của cô ta. Những bước nào sau đây cô nên dùng để giúp cô ghi nhớ những điểm quan trọng ở cuộc họp.
A. Lisa nên xem xét các thông tin mà cô đã được nghe
B. Lisa nên cố gắng liên quan thông tín đó tới 1 điều gì khác
C. Lisa nên quyết định trước hết điều gì mà cô ta muốn nhớ
D. Tất cả các bước trên
-
Câu 15:
Lisa đang tham sự 1 cuộc họp quan trọng thay cho xếp của cô ta. Những bước nào sau đây cô nên dùng để giúp cô ghi nhớ những điểm quan trọng ở cuộc họp.
A. Lisa nên xem xét các thông tin mà cô đã được nghe
B. Lisa nên cố gắng liên quan thông tín đó tới 1 điều gì khác
C. Lisa nên quyết định trước hết điều gì mà cô ta muốn nhớ
D. Tất cả các bước trên
-
Câu 16:
Cách tốt nhất để kiểm tra xem thông tin có được hiểu đúng nghĩa không là?
A. Quan sát ngôn ngữ cơ thể của người nghe.
B. Đặt các câu hỏi mở cho người nghe
C. Hỏi người nghe xem họ có hiểu bạn không.
D. Chỉ khi nào người nghe đặt câu hỏi,bạn mới biết họ hiểu bạn.
-
Câu 17:
Khi nào thì giao tiếp bằng văn bản phù hợp hơn giao tiếp trực tiếp?
A. Khi bạn muốn đưa ra nhiều câu hỏi.
B. Khi bạn muốn nhanh chóng nhận được ý kiến trả lời về một vấn đề.
C. Khi bạn muốn trình bày một ý tưởng phức tạp.
D. Khi bạn muốn tránh nói chuyện với ai đó.
-
Câu 18:
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến quá trình giao dịch trực tiếp với khách hàng, đối tác giao tiếp với bạn?
A. Giọng nói
B. Cách lựa chọn từ ngữ
C. Cú pháp
D. Điệu bộ
-
Câu 19:
Để tạo ra một thông điệp hiệu quả, bạn sẽ làm theo hướng dẫn nào sau đây?
A. Sử dụng biệt ngữ và từ địa phương
B. Dùng ngôn từ khó hiểu
C. Sử dụng tiếng lóng
D. Lựa chọn từ phù hợp, dễ hiểu
-
Câu 20:
Giao tiếp công việc nơi công sở thường không sử dụng hình thức nào sau đây?
A. Giao tiếp điện thoại
B. Giao tiếp qua email
C. Giao tiếp bằng văn bản
D. Giao tiếp bằng fax
-
Câu 21:
Đâu là những hình thức và dấu hiệu biểu hiện của ngữ điệu trong giao tiếp?
A. Những biểu hiện trên khuôn mặt
B. Những biến đổi của âm điệu
C. Những cử động của tay
D. Sự co giãn của đồng tử
-
Câu 22:
Các loại mạng truyền thông phổ biến trong tổ chức là:
A. Mạng hình sao, mạng vòng tròn, mạng dây chuyền, mạng phân nhóm
B. Mạng hình sao, mạng vòng tròn, mạng vòng cung, mạng hình chóp, mạng đang chéo
C. Mạng hình sao, mạng vòng tròn, mạng dây chuyền, mạng đang chéo, mạng phân nhóm
D. Mạng hình sao, mạng vòng tròn, mạng phân nhóm
-
Câu 23:
Quá trình trao đổi thông tin diễn ra khi:
A. Có các chủ thể giao tiếp – người gửi và người nhận
B. Có các chủ thể giao tiếp
C. Có người gửi và người nhận
D. Có người nói và người nghe
-
Câu 24:
Giao tiếp trực tiếp diễn ra dưới các hình thức:
A. Các cuộc hội nghị bàn tròn
B. Thư từ
C. Điện thoại
D. Internet
-
Câu 25:
Các bạn hãy cho biết nghe hiểu là gì?
A. Là quá trình trao đổi thông tin/truyền thông giữa chủ thể giao tiếp.
B. Là quá trình thu thập và sử lý thông tin.
C. Kiểm tra và thẩm định.
D. Là nhận được tiếng bằng tai, là sự cảm nhận bằng tai ý người nói.