1100+ câu trắc nghiệm Triết học

Những câu hỏi trắc nghiệm dưới đây nhằm phục vụ cho các bạn sinh viên đang cần tài liệu ôn thi kết thúc học phần môn triết học đúng và gần sát nội dung thi. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn.

1190 câu
22113 lượt thi

Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)

Chọn phần

ADSENSE
  • Câu 1:

    Xác định câu trả lời đúng vai trò của thực tiễn:


    A. Là cơ sở, mục đích, động lực chủ yêdu và trực tiếp của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý.


    B. Là nguồn gốc, cơ sở, mục đích của nhận thức.


    C. Là mục đích, cơ sở, động lực của nhận thức và làm tiêu chuẩn cho kinh nghiệm


    D. Là thước đo để phát hiện sự đúng sai của cảm giác, của kinh nghiệm và của chân lý.


  • YOMEDIA
  • Câu 2:

    Xác định quan niệm sai về phủ định biện chứng. Phủ định biện chứng là:


    A. Phủ định chấm dứt quá trình phát triển


    B. Phủ định có tính kế thừa


    C. Phủ định có tính khách quan, phổ biến.


    D. Phủ định đồng thời cũng là sự khẳng định


  • Câu 3:

    Hãy phát hiện một điểm tóm tắt sai nội dung trong các tóm tắt sau đây:


    A. Đó là quy luật xã hội phổ biến trong tất cả các xã hội có đối kháng giai cấp


    B. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất, tồn tại không thể tách rời


    C. Quy luật này vạch rõ sự phụ thuộc khách quan của quan hệ sản xuất vào sự phát triển của lực lượng sản xuất, đồng thời quan hệ sản xuất cũng tác động trở lại lực lượng sản xuất


    D. Tác động biện chứng giữa 2 mặt đó tạo thành quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ và tính chất của lực lượng sản xuất


  • ADMICRO
  • Câu 4:

    Hãy chỉ ra luận điểm thuộc lập trường duy vật biện chứng trong bốn luận điểm sau:


    A. Mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của mọi sự vận động và phát triển


    B. Phủ định của phủ định là sự loại bỏ hoàn toàn sự vật cũ


    C. Nhân quả là mối liên hệ có tính chủ quan, do con người xác lập


    D. Nhận thức chẳng qua chỉ là phức hợp các cảm giác của con người, do đó không có cảm giác cũng không có nhận thức


  • Câu 5:

    Xác định ý kiến đúng nhất trong các ý kiến sau?


    A. Do vật chất quyết định ý thức lên giám đốc chỉ cần tăng lương cho người lao động là họ sẽ hăng hái sản xuất ra nhiều sản phẩm tốt hơn


    B. Do vai trò tác động tích cực của ý thức nên chỉ cần thường xuyên giáo dục ý thức, tư tưởng cho người lao động là họ sẽ tự giác hăng hái sản xuất ra nhiều sản phẩm tốt


    C. Vì vật chất và ý thức có quan hệ biện chứng nên đối với người lao động phả vừa khuyến khích vật chất vừa giáo dục chính trị tư tưởng


    D. Vì chân lý là cụ thể nên phải tùy hoàn cảnh, tùy đối tượng cụ thể mà tăng thêm khuyến khích vật chất hoặc tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng hoặc đồng thời nhấn mạnh cả hai yếu tố đó, không nên vận dụng theo một sơ đồ chu quan, cứng nhắc


  • Câu 6:

    Hãy chỉ ra luận điểm thể hiện lập trường duy tâm lịch sử trong các luận điểm sau:


    A. Quan hệ sản xuất là những quan hệ xã hội có tính vật chất, quyết định mọi quan hệ xã hội khác


    B.  Nguyên nhân của mọi biến đổi trong lịch sử, xét đến cùng là do tư tưởng của con người đang luôn luôn thay đổi


    C. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng so với vai trò tích cực trong sưj phát triển lịch sử


    D. Nhân tố kinh tế là nhân tố quyết định duy nhất trong lịch sử


  • Câu 7:

    Xác định câu trả lời đúng nhất về mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất:


    A. Sự vật nào cũng có sự thống nhất giữa lượng và chất. Chất và lượng có mâu thuẫn. Sự biến đổi về lượng tích lũy lại dẫn đến sự biến đổi về chất. Sự biến đổi căn bản về chất tạo ra bước nhảy và chuyển sự vật cũ sang sự vật mới


    B. Chỉ có sự thay đổi từ lượng đến chất là theo xu hướng tiến lên. Còn sự thay đổi từ chất đến lượng là không thể diễn ra


    C. Sự biến đổi về chất nhanh hơn sự biến đổi về lượng mới tạo ra bước thay đổi căn bản về chất. Chất cũ mất đi, sự vật cũ bị phá vỡ, sự vật mới sinh ra


    D. Sự biến đổi về chất và lượng không phải mâu thuẫn. Chỉ có sự khác nhau là lượng biến đổi nhanh hơn chất. Bước nhảy chỉ xảy ra khi chất biến đổi căn bản


  • ZUNIA12
  • Câu 8:

    Những nguyên tăc cơ bản của lý luận nhận thức là gì? Xác định câu trả lời đúng nhất?


    A.  Là sự thùa nhận thế giới khách quan tồn tại độc lập với ý thức, thừa nhận khả năng phản ánh đúng thế giới khách quan vào ý thức con người, đối với con người không có gì là không thể biết, là sự thừa nhận nhận thức là quá trình biện chứng và cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức là thực tiễn


    B. Là sự thùa nhận thế giới khách quan tồn tại độc lập ngoài ý thúc con người, là khả năng nhận thức của con người, đối với con người có nhiều điều không thể biết, là thừa nhận tính biện chứng của quá trình nhận thức


    C. Là quá trình biện chứng, thừa nhận đối tượng nhận thức là khách quan, chủ thể nhận thức của con người là có hạn, do đó kết quả khả năng nhận thức của con người là đáng nghi ngờ


    D. Là khẳng định khả năng nhận thức đúng của con người bằng tổng hợp các cảm giác để đạt tới chân lý


  • Câu 9:

    Hãy chỉ ra luận điểm thuộc lập trường duy vật biện chứng trong những luận điểm sau:


    A. Mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của mọi sự vận động và phát triển


    B. Nhận thức chẳng qua chỉ là sự phức hợp các cảm giác của con người, do đó không có cảm giác cũng không có nhận thức


    C. Nhân quả là mối liên hệ có tính chủ quan, do con người xác lập


    D. Phủ định của phủ định là sự loại bỏ hoàn toàn sự vật cũ


  • Câu 10:

    Chân lý có tính chất gì, xác định câu trả lời đúng?


    A. Chân lý có tính cụ thể, có nội dung khách quan, vừa có tính tuơng đối, vừa có tính tương đối


    B. Không có chân lý trừu tượng, chân lý có hình thức chủ quan, nội dung khách quan, không có tính tương đối vì chân lý luôn luôn đúng trong mọi hoàn cảnh


    C. Chân lý có nội dung khách quan,hình thức chủ quan, chân lý có tình trừu tượng cao siêu, chân lí còn có tính tuyệt đối và tính tương đối


    D. Chân lý có hình thưc chủ quan và nội dung khách quan, chân lý bao giờ cũng cụ thể, chỉ có chân lý tương đối, không có chân lý tuyệt đối vì thực tế luôn luôn biến đổi và nhận thức con người là có hạn


  • Câu 11:

    Xác định câu trả lời đúng nhất về ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa lượng và chất:


    A. Lượng - chất có quan hệ biện chứng. Phải kiên trì tích lũy về lượng mới có sự thay đổi về chất, tạo ra bước ngoặt. Không được nóng vội, chủ quan, duy ý chí, đốt cháy giai đoạn. Ngược lại, chỉ có thay đổi căn bản về chất mới chuyển được cái cũ sang cái mới


    B. Lượng- chất có quan hệ biện chứng. Không được nóng vội, chủ quan. duy ý chí khi lượng đã được tích lũy đủ và ngược lại


    C. Lượng- chất có quan hệ biện chứng. Không được nóng vội, chủ quan, duy ý chí khi chưa tích lũy được lượng cần thiết. Nhưng đôi khi chưa tích lũy đủ lượng cũng phải thay đổi về chất. Ngược lại, không được trù trừ, do dự, bảo thủ khi lượng đã được tích lũy


    D. Phải kiên quyết, không trù trừ, do dự, thay đổi về chất khi lượng dã được tích lũy


  • Câu 12:

    Hãy chỉ ra luận điểm thể hiện lập trường duy vật siêu hình trong các luận điểm sau:


    A. Động vật và thực vật hoàn toàn khác nhau, không có nguồn gốc chung


    B. Mọi tri thức dù trực tiếp hay gián tiếp, dù ở trình độ cao hay thấp, xét đến cùng đều bắt nguồn từ thực tiễn


    C. Sự phát huy tính năng động chủ quan của con người muốn có hiệu quả bao giờ cũng phải dựa vào cơ sở vật chất


    D. Không có lí luận thì hoạt động thực tiễn của con người mò mẫm, mất phương hướng. Do đó lí luận phải có trước và không phụ thuộc vào thực tiễn


  • Câu 13:

    Nêu mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất của sự vật. Xác định câu trả lời đúng nhất:


    A. Sự vật nào cũng có sự thống nhất giưa lượng và chất. Chất và lượng có mâu thuẫn. Sự biến đổi về lượng tích lũy lại dẫn đến sự biến đổi về chất. Sự biến đổi căn bản về chất tạo ra bước nhảy và chuyển sự vật cũ sang sự vật mới


    B. Sự biến đổi về chất và lượng không phải mâu thuẫn. Chỉ có sự khác nhau là lượng biến đổi nhanh hơn chất. Bước nhảy chỉ xảy ra khi chất biến đổi căn bản


    C. Sự biến đổi về chất nhanh hơn biến đổi về lượng mới tạo ra bước thay đổi căn bản về chất. Chất cũ mất đi, sự vật cũ bị phá vỡ, sự vật mới sinh ra


    D. Chỉ có sự thay đổi từ lượng đến chất là theo xu hướng tiến lên. Còn sự thay đổi từ chất đến lượng là không thể diễn ra


  • Câu 14:

    Tính năng động, sáng tạo của ý thức dựa trên những điều kiện nào? Xác định câu trả lời đúng nhất?


    A. Ý thức chỉ phụ thuộc vật chất khi nó sinh ra( nguồn gốc). Còn khi đã hình thành thì nó không phụ thuộc vào vật chất nữa, nó có đời sống riêng. Chỉ khi đó ý thức mới phát huy được tính năng động, sáng tạo


    B. Sự năng động, sáng tạo của ý thức luôn luôn dựa trên những tiền đề vật chất và hoạt động thực tiễn của con người


    C. Tính năng động, chủ quan của con người muốn có hiệu quả bao giờ cũng phải thông qua hoat động thực tiễn của con người, tức là hoạt động có tính vật chất


    D. Những nhà nhị nguyên luận coi vai trò của ý thức và vật chất ngang nhau, chúng tự thân vận động theo quy luật riêng


  • Câu 15:

    Hãy chỉ ra luận điểm thể hiện lập trường duy vật biện chứng trong những luận điểm sau đây:

     

    A. Chân lý chỉ tồn tại trong nhận thức con người. Vì vậy nội dung của chân lý là do chủ quan của con người tạo ra


    B. Sự phát huy tính năng động chủ quan của con người muốn có hiệu quả bao giờ cũng phải dựa vào cơ sở vật chất


    C. Chân lý là tri thức phản ánh đúng hiện thực khách quan và đã được thực tiễn kiểm nghiệm, vì vậy, có thể áp dụng chân lí đó vào mọi nơi, mọi lúc, mọi việc đều đúng


    D. Giới động vậy và thực vật hoàn toàn tách rời nhau, không có nguồn gốc chung


  • Câu 16:

    Phát hiện một câu trả lời sai về vai trò của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng:


    A. Cơ sở hạ tầng nào thì sinh ra kiến trúc thượng tầng ấy


    B. Những biến đổi căn bản trong cơ sở hạ tầng sớm hay muộn cũng sẽ dẫn tới sự biến đổi căn bản trong kiến trúc thượng tầng


    C. Cũng có những yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng cũ tồn tại dai dẳng sau khi cơ sở kinh tế sinh ra nó không tồn tại


    D. Cơ sở hạ tầng cũ mất đi thì kiến trúc thượng tầng tương ứng với nó sẽ mất theo ngay lập tức


  • Câu 17:

    Xác định quan niệm sai về thực tiễn?


    A. Thực tiễn là nguồn gốc của nhận thức vì qua thực tiễn bộc lộ các thuojc tính, mối liên hệ bản chất của đối tượng


    B. Thực tiễn là kết quả của nhận thức, trong đó sự phân tích lí luận là cơ bản nhất


    C. Thực tiễn là động lực của nhận thức, nó đòi hỏi tư duy con người phải giải đáp những vấn đề đặt ra


    D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. Nhận thức đúng hay sai không được xác định chỉ trong nhận thức


  • Câu 18:

    Phát hiện một luận điểm sai trong các luận điểm sau đây:


    A. Các yếu tố của cấu trúc thượng tầng đều nảy sinh trên cơ sở hạ tầng, phản ánh cơ sở hạ tầng


    B. Các yếu tố có cấu trúc thượng tầng không tồn tại tách rời nhau, mà tác động qua lại lẫn nhau


    C. Những tác động qua lại trong nội bộ kiến trúc thượng tầng dẫn tới những kết quả nhiều khi không thể giải thích được chỉ bằng những nguyên nhân kinh tế


    D. Các yếu tố thuộc cấu trúc thượng tầng đều liên hệ như nhau đối với cơ sở hạ tầng


  • Câu 19:

    Hãy phát hiện một điểm tóm tắt sai nội dung của phạm trù quan hệ sản xuất:


    A. Mối quan hệ giữa người và người trong quá trình sản xuất được gọi là quan hệ sản xuất


    B. Cũng như lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất thuộc lĩnh vực đời sống vật chất của xã hội


    C. Tính vật chất của quan hệ sản xuất được biểu hiện ở chỗ chúng tồn tại khách quan, phụ thuộc vào ý thúc con người


    D. Quan hệ sản xuất là quan hệ kinh tế cơ bản của một hình thái kinh tế-xã hội


  • Câu 20:

    Phát hiện một điểm giải thích chưa chính xác trong những giải thích nguyên tắc nhận thức " Phải xem xét sự vật trong sự phát triển" như sau:

     

    A. Theo nguyên tắc này ta chỉ cần liệt kê các giai đoạn vận động lịch sử mà sự vật đã trải qua là hiểu được thực chất của sự phát triển của sự vật


    B. Cơ sở lý luận của nguyên tắc này là nguyên lý về sự phát triển


    C. Theo nguyên tắc này cần phân đôi cái thống nhất và nhận thức các bộ phận đối lập của nó để hiểu được nguồn gốc và động lực phát triển của sự vật


    D. Theo nguyên tắc này, cần vận dụng quy luật Lượng-chất để hiểu được cách thức phát triển của sự vật


  • Câu 21:

    Phát hiện một điểm giải thích chưa chính xác về nguyên tắc nhận thức " Tính toàn diện của sự xem xét":

     

    A. Cơ sở lý luận của nguyên tắc này là Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến


    B. Nguyên lí này đòi hỏi khi nhận thức về sự vật phải xem xét tất cả các mặt, các mối liên hệ của nó


    C. Phải xem xét sự vật trong tính toàn vẹn và phưc tạp của nó


    D. Căn cứ của nguyên tắc này là tư duy của con người ở mỗi thời điểm đều có thể bao quát được hết mọi mặt phong phú của sự vật


  • Câu 22:

    Hãy chỉ ra một biểu hiện không đúng với bệnh chủ quan duy ý chí:


    A. Suy nghĩ vadd hành động nóng vội


    B. Chạy theo nguyện vọng chủ quan


    C. Không tính tới điều kiện và khả năng thực tế


    D. Luôn tôn trọng quy luật khách quan


  • Câu 23:

     Hãy chỉ ra một nguyên tắc nhận thức và hành động để khắc phục biện pháp chủ quan duy ý chí không phù hợp trong những nguyên tắc sau:


    A. Lấy ý chí và nguyện vọng làm điểm xuất phát cho mọi chủ trương, kế hoạch công tác


    B. Tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan


    C. Nhìn thẳng vào sự vật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật


    D. Lấy dân làm gốc, lawgs nghe nguyện vọng chính đáng của dân


  • Câu 24:

    Phát hiện luận điểm sai trong các luận điểm sau đây:


    A. Đối tượng lao động là yếu tố động nhất và cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất


    B. Tư liệu lao động là cơ sở của sự kế tục lịch sử


    C. Cái cối quay xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa phong kiến


    D. Năng suất lao động xã hội là thước đo trình độ phát triển của lực lượng sản xuất


  • Câu 25:

    Hãy chỉ ra luận điểm thuộc lập trường triết học duy vật siêu hình trong lịch sử:


    A. Quan hệ sản xuất là những quan hệ xã hội có tính vật chất, quyết định mọi quan hệ xã hội khác


    B. Nguyên nhân của mọi biến đổi trong lịch sử, xét đến cùng là do tư tưởng của con người đang luôn luôn thay đổi


    C. Nhân tố kinh tế là nhân tố quyết định duy nhất trong lịch sử


    D. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng nhưng kiến trúc thượng tầng có vai trò tích cực trong sự phát triển lịch sử


  • Câu 26:

    Hãy chỉ ra một điểm viết không đúng về tính độc lập, tương đối của ý thức:


    A. Thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội


    B. Không phụ thuộc vào tồn tai xã hội


    C. Tính kế thừa trong sự phát triển


    D. Có thể vượt trước tồn tại xã hội


  • Câu 27:

    Nêu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? Xác đinh câu trả lời thiếu nội dung nhất:


    A. Là cơ sở, mục đích, động lực chủ yếu và trực tiếp của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý


    B. Là nguồn gốc, cơ sở, mục đích của nhận thức


    C. Là thước đo của nhận thức tình cảm, là nguồn gốc, cơ sở, động lực của nhận thức


    D. Thước đo để phát hiện sự đúng sai của cảm giác, của kinh nghiệm và của lí luận


  • Câu 28:

    Hãy chỉ ra luận điểm thuộc lập trường duy tâm trong bốn luận điểm sau:


    A. Chân lý là tri thức phản ánh đúng hiện thực khách quan và đã được thực tiễn kiểm nghiệm, vì vậy, có thể áp dụng chân lý đó vào mọi nơi, mọi lúc, mọi việc đều đúng


    B. Giới động vật và thực vật hoàn toàn tách rời nhau, không có nguồn gốc chung


    C. Sự phát huy tính năng động chủ quan của con người muốn có hiệu quả bao giờ cũng phải dựa vào cơ sở vật chất


    D. Chân lý chỉ tồn tại trong nhận thức con người. Vì vậy nội dung của chân lý là do chủ quan của con người tạo ra


  • Câu 29:

    Hãy chỉ ra một yếu tố viết thừa về kết cấu của quan hệ sản xuất:


    A. Quan hệ thuê mướn nhân công


    B. Quan hệ phân phối sản phẩm lao động


    C. Quan hệ tổ chức quản lý


    D. Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất


  • Câu 30:

    Hãy chỉ ra luận điểm thuộc lập trường duy tâm trong bốn luận điểm sau:

     

    A. Không có lý luận thì hoạt động thực tiễn của con người mò mẫm, mất phương hướng. Do đó lý luận phải có trước và không phụ thuộc vào thực tiễn


    B. Sự phát huy tính năng động chủ quan của con người muốn có hiệu quả bao giờ cũng phải dựa vào cơ ở vật chất


    C. Động vật và thực vật hoàn toàn khác nhau, không có nguồn gốc chung


ZUNIA9