215 câu trắc nghiệm môn Quản trị xuất nhập khẩu

Tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn bộ sưu tập 215 câu trắc nghiệm Quản trị xuất nhập khẩu. Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu tốt hơn. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi, xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn trước đó. Hãy nhanh tay tham khảo chi tiết bộ đề độc đáo này nhé.

215 câu
624 lượt thi

Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)

Chọn phần

ATNETWORK
  • Câu 1:

    Trong vận tải biển người ta hay nói tới hình thức thê tàu để chở hàng như thuê tàu chợ (liner, booking shipping space) hay thuê tàu chuyến (voyage charter). Thông thường thì loại cước:


    A. Tàu chợ thông thường rẻ hơn


    B. Tàu chợ kèm tiền thưởng phạt


    C. Tàu chuyến bao gồm phí xếp dỡ


    D. Tàu chuyến thường rẻ hơn


  • YOMEDIA
  • Câu 2:

    Tái nhập khẩu (reimport) có nghĩa là:

     

    A. Xuất khẩu một mặt hàng để có tiền nhập hầu các hàng hoá khác


    B. Xuất khẩu hàng đi nước khác, rồi lại nhập chính mặt hàng đó về


    C. Đưa hàng không đủ điều kiện xuất khẩu trở lại nơi đã sản xuất


    D. Việc xuất khẩu mặt hàng mình đã nhập trước đây sau khi gia công


  • Câu 3:

    Trong hợp đồng ngoại thương khi có cụm từ "Tổn thất chung(general average)", nó được hiểu là:


    A. Thiệt hại xảy ra do những chi phí hoặc hi sinh đặc biệt được tiến hành một cách cố ý và hợp lý nhằm mục đích cứu tàu, hàng hóa và cước phí


    B. Thiệt hại xảy ra do những chi phí hoặc hi sinh đặc biệt được tiến hành một cách hợp lý nhằm mục đích cứu hàng hóa, cứu tàu và con người.


    C. Thiệt hại xảy ra do thiên tai, tại nạn bất ngờ xảy ra trên biển mà mọi người có hàng trên đó phải chịu hậu quả ở mức độ khác nhau


    D. Thiệt hại xảy ra do những chi phí hoặc hi sinh đặc biệt được tiến hành một cách vô ý nhưng lại có tác dụng cứu hàng hóa xếp trên tàu


  • ADMICRO
  • Câu 4:

    Thuật ngữ FOB trong Incoterms 2000 và 2010 quy định:


    A. Rủi ro về hàng hoá chuyển từ người bán sang người mua khi hàng được giao qua lan can tàu hoặc lên boong tàu tại cảng dỡ hàng


    B. Rủi ro về hàng hoá chuyển từ người bán sang người mua khi hàng được giao qua lan can tàu hoặc lên boong tàu tại cảng xếp hàng


    C. Sở hữu vả rủi ro về hàng hoá chuyển từ người bán sang người mua khi hàng được giao qua lan can tàu tại cảng dỡ hàng bên nước người mua


    D. Sở hữu và rủi ro về hàng hoá chuyển từ người bán sang người mua từ khi hàng đưa lên boong tàu tại cảng xếp hàng


  • Câu 5:

    Thuật ngữ CFR Cost and Freight (named port of destination)/Tiền hàng và cước phí vận tải (cảng đích qui định) có quy định rằng:


    A. Người mua có trách nhiệm làm thủ tục và trả các chi phí về thông quan nhập khẩu


    B. Người bán có trách nhiệm làm thủ tục và trả các chi phí về thông quan nhập khẩu


    C. Cơ quan hải quan có trách nhiệm làm thủ tục và người bán trả chi phí về thông quan nhập khẩu


    D. Cơ quan hải quan có trách nhiệm làm thủ tục và người bán trả chi phí về thông quan nhập khẩu


  • Câu 6:

    Điều khoản CIF (Incoterms 2000, 2010) quy định:

     

    A. Người xuất khẩu và người nhập khẩu cùng có trách nhiệm thuê tàu chở hàng đến cảng nước nhập khẩu, chi phí chia đôi


    B. Người xuất khẩu có trách nhiệm thuê tàu đến cảng xếp hàng, chở hàng đến tận cảng dỡ hàng và chịu mọi chi phí về việc này


    C. Người xuất khẩu không có trách nhiệm thuê tàu, trả cước phí vận chuyển hàng đến cảng của nước nhập khẩu


    D. Người xuất khẩu có trách nhiệm thuê tàu chở hàng đến tận cảng dỡ hàng, dỡ hàng lên cầu cảng và chịu mọi chi phí về việc này


  • Câu 7:

    Vận đơn theo lệnh (Bill of Lading to order of…) nếu được nêu trong hợp đồng ngoại thương thì có nghĩa:


    A. Là vận đơn trên đó ghi cụ thể tên người có quyền nhận hàng hoặc ghi giao theo lệnh của người gửi hàng hoặc người nhận hàng (to order of shippers/to order of consignees)


    B. Là loại vận đơn đường biển mà thuyền trưởng chỉ giao hàng theo lệnh của người bán, khi nhận hàng phải có vận đơn và lệnh thích hợp


    C. Là vận đơn trên đó không ghi cụ thể tên người có quyền nhận hàng, thay vào đó ghi giao theo lệnh của người gửi hàng hoặc người nhận hàng (to order shippers/to order consignees)


    D. Là vận đơn trên đó không ghi cụ thể tên người có quyền nhận hàng


  • ZUNIA12
  • Câu 8:

    Trong các phương thức giao dịch ngoại thương, có hình thức gọi là giao dịch trực tiếp, có nghĩa là:


    A. Người bán và người mua thảo luận trực tiếp với nhau bằng một ngôn ngữ nào đó, không cần người phiên dịch


    B. Người mua, người bán đàm phán nội dung hợp đồng trực tiếp không thông qua tổ chức trung gian kinh doanh hưởng lợi


    C. Người đứng đầu hai tổ chức mua và bán trao đổi trực tiếp và quyết định nội dung hợp đồng, không cần bộ máy giúp việc của mình


    D. Người xuất khẩu và người nhập khẩu đàm phán bằng hình thức sử dụng thư điện tử giao dichi trực tiếp qua mạng mạng lưới internet


  • Câu 9:

    Sở giao dịch hàng hoá (commodity exchange) là:


    A. Thị trường đặc biệt thông qua môi giới, ở đó mua bán các loại hàng hoá có khối lượng lớn, có tính chất đồng loạt, phẩm chất có thể thay thế cho nhau được


    B. Nơi tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí có tính chất quốc tế cho các thương nhân nổi tiếng


    C. Nơi tổ chức đấu thầu, đấu giá quốc tế về đầu tư xây dựng các công trình có giá trị lớn


    D. Nơi triển lãm hàng giới thiệu thành tựu khoa học, hàng không có khối lượng lớn, không có việc mua bán, nhưng nhằm mục đích mua bán trong tương lai


  • Câu 10:

    Phương thức thanh toán « Nhờ thu kèm chứng từ » trong hợp đồng ngoại thương là phương thức thanh toán, có trình tự thủ tục như sau:


    A. Người bán sau khi giao hàng lên phương tiện chở hàng, lập bộ chứng từ, chuyển trực tiếp hoặc gửi qua tàu biển tới người mua và người mua lập hối phiếu đưa đến đại diện của ngân hàng của người bán trả tiền hoặc xác nhận trả tiền cho người bán


    B. Người bán sau khi giao hàng lên phương tiện chở hàng, lập bộ chứng từ và lập hối phiếu, chuyển trực tiếp hoặc gửi qua tàu biển tất cả hối phiếu và chứng từ tới người mua, người mua tự động đến một ngân hàng nào đó trả tiền cho người bán


    C. Người bán sau khi giao hàng lên phương tiện chở hàng, lập bộ chứng từ và lập hối phiếu, chỉ chuyển hối phiếu tới ngân hàng của người bán, ngân hàng chuyển tiếp các thứ đó cho ngân hàng của người mua, người mua đến trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền đổi lấy chứng từ đi nhận hàng, ngân hàng của người bán trả tiền cho người bán


    D. Người bán sau khi giao hàng lên phương tiện chở hàng, lập bộ chứng từ và lập hối phiếu, chuyển tới ngân hàng của người bán, ngân hàng chuyển tiếp các thứ đó cho ngân hàng của người mua, người mua đến trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền đổi lấy chứng từ đi nhận hàng, ngân hàng của người bán trả tiền cho người bán


  • Câu 11:

    Một Cty của Hà Nội nhập khẩu hàng gia dụng từ Hongkong với giá 29.138 USD. Số hàng đó bán hết ở trong nước, thu được 487.648.665 VNđ, trong lúc tỷ giá hối đoái ổn định ở mức 1 USD = 20.905 VNđ. Như vậy:


    A. Lô hàng lỗ bị qúa nhiều


    B. Lô hàng nhập lỗ ít thôi


    C. Lô hàng đó lãi lớn, cần tiếp tục


    D. Lô hàng nhập lãi không nhiều


  • Câu 12:

    Thư tín dụng tuần hoàn (revolving L/C) thương được sử dụng nhiều trong hợp đồng mua bán ngoại thương là:

     

    A. Loại thư tín dụng không thể huỷ bỏ, nó có tác dụng tự động có giá trị như cũ nếu như nó còn hiệu lực, sự tuần hoàn này chỉ kết thúc tổng giá trị hợp đồng đã thực hiện xong


    B. Loại thư tín dụng không thể huỷ bỏ, nó có tác dụng tự động có giá trị như cũ sau khi hết hiệu lực, sự tuần hoàn này chỉ kết thúc tổng giá trị hợp đồng đã thực hiện xong


    C. Loại thư tín dụng có thể huỷ bỏ, nó có tác dụng tự động có giá trị như cũ sau khi hết hiệu lực nếu người mua và người bán thống nhất gia hạn


    D. Loại thư tín dụng có thể huỷ ngang, nó có tác dụng tự động có giá trị như cũ sau khi hết hiệu lực hay sau khi tổng giá trị hợp đồng đã thực hiện xong


  • Câu 13:

    Một lô hàng xuất khẩu bán với giá FOB là 704 USD/MT, nếu cước phí chuyên chở là 183 USD/MT và phí bảo hiểm là 5,01 USD/MT thì giá bán CIF phải:


    A. Lớn hơn hoặc bằng 892,01 USD/MT


    B. Nhỏ hơn 890,34 USD/MT


    C. Nhỏ hơn 870 USD


    D. Tối thiểu bằng 890 USD/MT


  • Câu 14:

    Vận đơn đích danh (Straight Bill of Lading) nếu được nêu trong hợp đồng ngoại thương thì có nghĩa:

     

    A. Là vận đơn đường biển trên đó ghi tên người có quyền nhận hàng, chỉ người đó được nhận hàng, không thể chuyển nhượng cho người khác


    B. Là vận đơn đường biển trên đó ghi đích danh tên một số người mà bất cứ người nào trong số những người ấy có quyền nhận hàng


    C. Là vận đơn đường biển trên đó ghi đích danh tên người có quyền nhận hàng và có thể chuyển nhượng cho người khác được


    D. Là vận đơn đường biển trên đó ghi đích danh tên một người, người đó hoặc bố mẹ, con cái có bằng chứng đầy đủ thì được nhận hàng


  • Câu 15:

    Trong hợp đồng thuê tàu giữa chủ hàng và chủ tàu, phần “điều kiện giao hàng” thường có ghi bên cạnh thuật ngữ của Incoterm một cụm từ “FI.T”, điều đó có nghĩa là “Free in and Trimming”:


    A. Tức là người vận tải phải có trách nhiệm xếp hàng xuống tàu, cào san hàng hoá trong khoang tàu


    B. Tức là người mua phải trả chi phí xếp hàng xuống tàu, cào san hàng hoá trong khoang tàu, người bán được miễn trách nhiệm này


    C. Tức là người vận tải không có trách nhiệm xếp hàng xuống tàu, cào san hàng hoá trong khoang tàu.


    D. Tức là cả người vận tải và người chủ hàng xuất đều không có trách nhiệm xếp hàng xuống tàu, cào san hàng hoá trong khoang tàu


ZUNIA9