700+ câu trắc nghiệm Da Liễu
Bộ 700+ câu trắc nghiệm Da Liễu (có đáp án) được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Bộ đề có nội dung xoay quanh kiến thức cơ bản về da, các bệnh liên quan đến da và cách phòng ngừa điều trị ... Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Nguyên nhân chính để vi khuẩn M-leprae xâm nhập được dễ dàng và sau đó gây hư biến da và thần kinh do đi qua:
A. Vết côn trùng đốt
B. Vết kim tiêm
C. Vết trầy xước da
D. Vết mỗ
-
Câu 2:
Chỉ số hình thái (MI):
A. Vi khuẩn chắc hoặc vi khuẩn sống
B. Vi khuẩn thấy ở đuôi lông mày
C. Vi khuẩn thấy ở niên mạc mũi
D. Vi khuẩn thấy ở dái tai
-
Câu 3:
Theo phân loại Ridley-Jopling khi M. leprae xâm nhập vào cơ thể tỷ lệ phần trăm nhiễm bệnh là:
A. 10%
B. 20%
C. 30% D. 40%
D. 40%
-
Câu 4:
Chức năng tiết mồ hôi bình thường (trừ trường hợp đã tiến triển lâu) ở trong thể:
A. I
B. T
C. B
D. L
-
Câu 5:
Trong bệnh phong, không tăng trưởng lông hay gặp ở thể:
A. T
B. I
C. B
D. L
-
Câu 6:
M. leprae thường có với số lượng trung bình ở trong thể:
A. T
B. I
C. B
D. L
-
Câu 7:
Cách lây truyền chính của các tác nhân gây loét sinh dục là:
A. Hôn nhau
B. Bắt tay
C. Dùng chung dụng cụ các nhân
D. Tiếp xúc sinh dục
-
Câu 8:
Chẩn đoán bệnh loét sinh dục thường:
A. Dễ dàng vì các hình ảnh lâm sàng điển hình
B. Dễ dàng nhờ phương pháp nhuộm gram
C. Phức tạp vì các hình ảnh lâm sàng không điển hình
D. Phức tạp vì vết loét thoáng qua
-
Câu 9:
Ở nam giới, các vị trí thường gặp của bệnh loét sinh dục là:
A. Rãnh quy đầu
B. Trực tràng
C. Rãnh quy đầu và trực tràng
D. Rãnh quy đầu và quy đầu
-
Câu 10:
Ở nữ giới, một trong những vị trí thường gặp của bệnh loét sinh dục là:
A. Da trên xương mu
B. Môi lớn
C. Môi bé
D. Cổ tử cung
-
Câu 11:
Vị trí loét sinh dục thường gặp ở nam và nữ giới đồng tính luyến ái là vùng quanh:
A. Trực tràng
B. Âm đạo
C. Âm đạo và hậu môn
D. Hậu môn và trực tràng
-
Câu 12:
Tổn thương sơ phát của các tác nhân gây loét sinh dục:
A. Cục
B. Mụn mủ
C. Mụn nước / mụn mủ
D. Mụn nước / mụn mủ / sẩn
-
Câu 13:
Ở nam giới không cắt da bao qui đầu thường dễ mắc bệnh:
A. Hạ cam
B. Giang mai
C. Ecpét
D. Hạch xoài
-
Câu 14:
Trong bệnh loét sinh dục, các hạch thường sưng:
A. Luôn luôn ở bên trái
B. Bên trái < bên phải
C. Bên trái > bên phải
D. Một bên hoặc hai bên
-
Câu 15:
Xét nghiệm kính hiển vi nền đen dùng để chẩn đoán:
A. Bệnh Ecpet sinh dục
B. Bệnh giang mai
C. Bệnh hạ cam
D. Bệnh u hạt bẹn
-
Câu 16:
Tét Tzanck chỉ có giá trị khi:
A. Các mụn nước đã vỡ
B. Các mụn nước đóng vảy tiết
C. Các mụn nước mới vỡ
D. Các mụn nước còn nguyên vẹn
-
Câu 17:
Xét nghiệm nào dưới đây phải được chỉ định đầu tiên khi bệnh nhân có biểu hiện loét sinh dục - hạch:
A. Huyết thanh giang mai
B. Cấy vi khuẩn
C. Cấy mô
D. Nhuộm Gram dịch tiết
-
Câu 18:
Để chẩn đoán loét sinh dục nghi do Treponema Pallidum, bệnh nhân được chỉ định các xét nghiệm nào dưới đây:
A. Kính hiển vi nền đen
B. Cấy mô
C. Nhuộm gram
D. Nhuộm giemsa
-
Câu 19:
Để chẩn đoán xác định loét sinh dục do ecpet , ở tuyến cơ sở nên chỉ định xét nghiệm nào:
A. Tzanck tét
B. Cấy virút
C. Cấy vi khuẩn
D. Huyết thanh học
-
Câu 20:
Xét nghiệm chắc chắn nhất để chẩn đoán bệnh hạ cam:
A. Nhuộm gram dịch tiết
B. Cấy vào môi trường chọn lọc
C. Huyết thanh học
D. Soi tươi dịch tiết và nước muối sinh lý
-
Câu 21:
Khi khả năng các xét nghiệm còn bị hạn chế, chẩn đoán nào được đặt ra đầu tiên cho bệnh loét sinh dục - hạch:
A. Bệnh giang mai
B. Hạ cam
C. Ecpet sinh dục
D. Hạch xoài
-
Câu 22:
Ở tuyến y tế cơ sở, khi phát hiện bệnh nhân có vết loét sinh dục, thái độ xử lý của bạn là:
A. Khám xác định có vết loét và cho xét nghiệm chuyên khoa
B. Điều trị ngay bệnh giang mai
C. Điều trị ngay bệnh hạ cam
D. Điều trị ngay bệnh giang mai và bệnh hạ cam
-
Câu 23:
Thái độ của bạn khi gặp hạch chuyển sóng trong bệnh hạ cam và bệnh hạch xoài:
A. Chống chỉ định xẻ dẫn lưu
B. Cần cho kháng sinh trước khi xẻ dẫn lưu
C. Không xẻ dẫn lưu mà cho kháng sinh kéo dài
D. Có thể chọc hút xuyên qua da lành
-
Câu 24:
Cách tốt nhất để điều trị ecpet sinh dục sơ phát:
A. Nghỉ ngơi
B. Aciclovir
C. Corticoit
D. Vit. C liều cao
-
Câu 25:
Thuốc điều trị bệnh hạ cam rất hiệu quả ở tuyến y tế cơ sở:
A. Bactrim
B. Erythromycin
C. Tetracyclin
D. Ampicillin
-
Câu 26:
Bệnh loét sinh dục ngày càng trở nên quan trọng vì loét sinh dục là một trong số các bệnh có nhiều nguy cơ:
A. Lan truyền giang mai
B. Lan truyền lậu
C. Lan truyền hạ cam
D. Lan truyền HIV
-
Câu 27:
Bệnh Ecpét sinh dục thường gặp:
A. Bắc Mỹ
B. Châu âu
C. Châu âu và Nam mỹ
D. Châu âu và Bắc Mỹ
-
Câu 28:
Bệnh Hạ cam thường gặp ở Châu phi và:
A. Châu á
B. Châu âu
C. Châu Mỹ la tinh
D. Châu á và Châu Mỹ la tinh
-
Câu 29:
Ở các nước công nghiệp hoá bệnh nào sau đây được xem là bệnh nhập nội:
A. Hạ cam
B. Giang mai
C. Hạch xoài
D. Trùng roi âm đạo
-
Câu 30:
Khi khám bệnh nhân loét sinh dục cần chú ý hạch sưng 1 hoặc 2 bên và:
A. Hiện tượng chuyển sóng
B. Đau hoặc nhạy cảm đau
C. Độ chắc của các hạch và da ở trên hạch
D. Tất cả đáp án trên đều đúng