Trắc nghiệm Amino axit Hóa Học Lớp 12
-
Câu 1:
Cho 15 gam H2NCH2COOH phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
-
Câu 2:
Cho 1,335g một a-amino axit tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,8825g muối. Công thức của X là gì?
-
Câu 3:
X là 1 -aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 17,8 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 25,1 gam muối. Tên gọi của X là gì?
-
Câu 4:
Khối lượng muối khan thu được khi cho 14,7 gam axit glutamic tác dụng đủ với dung dịch KOH?
-
Câu 5:
Cho m gam Alanin tác dụng đủ với 100ml dung dịch HCl 2M thu được 25,1 gam muối khan. Giá trị của m là:
-
Câu 6:
Cho 0,2 mol lysin tác dụng đủ với V lít dung dịch HCl 2M. Giá trị của V là
-
Câu 7:
Cho 9 gam một aminoaxit A (phân tử chỉ chứa một nhóm -COOH) tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thu được 13,56 gam muối. A là:
-
Câu 8:
X là chất rắn, không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường. Chất X là
-
Câu 9:
Cho alanin tác dụng với NaOH, thu được muối X. Công thức của X là
-
Câu 10:
Lysin có công thức nào sau đây?
-
Câu 11:
Axit glutamic không phản ứng với dung dịch chất nào?
-
Câu 12:
Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) không tác dụng được với chất nào sau đây?
-
Câu 13:
Để chứng minh tính lưỡng tính của H2N-CH2-COOH (X), ta cho X tác dụng với
-
Câu 14:
a-amino axit là amino axit có nhóm amin gắn với cacbon ở vị trí số
-
Câu 15:
Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất (CH3)2CHCH(NH2)COOH ?
-
Câu 16:
Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH?
-
Câu 17:
Amino axit nào sau đây trong phân tử có số nhóm -NH2 lớn hơn số nhóm -COOH?
-
Câu 18:
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về amino axit?
-
Câu 19:
Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong Valin là
-
Câu 20:
Phát biểu nào về amino axit không đúng?
-
Câu 21:
Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với hợp chất CH3-CH(NH2)-COOH
-
Câu 22:
Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch sau đây, dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là:
-
Câu 23:
Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?
-
Câu 24:
Amino axit nào sau đây có hai nhóm cacboxyl (-COOH)?
-
Câu 25:
Hợp chất nào dưới đây thuộc loại aminoaxit?
-
Câu 26:
Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím thành đỏ?
-
Câu 27:
Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
-
Câu 28:
Dung dịch của chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?
-
Câu 29:
Chất nào sau đây thuộc loại α – amino axit?
-
Câu 30:
Dung dịch trong nước của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
-
Câu 31:
Anilin và alanin đều tác dụng được với dung dịch
-
Câu 32:
Aminoaxit nào sau đây phản ứng với HCl trong dung dịch theo tỉ lệ mol tương ứng 1:2?
-
Câu 33:
Aminoaxit X no, mạch hở, có công thức CnHmO2N. Biểu thức liên hệ giữa m và n là
-
Câu 34:
Nhúng quỳ tím vào dung dịch alanin, quỳ tím….(1)….; nhúng quỳ tím vào dung dịch lysin, quỳ tím…..(2)…; nhúng quỳ tím vào dung dịch axit glutamic, quỳ tím…(3)….Vậy (1), (2), (3) tương ứng là:
-
Câu 35:
Chất nào sau đây vừa tác dụng với NaOH vừa tác dụng với HCl
-
Câu 36:
Dung dịch (dung môi nước) chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
-
Câu 37:
α-amino axit X có phân tử khối bằng 89. Tên của X là
-
Câu 38:
Khi cho H2NCH2-COOCH3 tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm hữu cơ X. chất X là:
-
Câu 39:
Dãy chỉ chứa những amino axit và dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là?
-
Câu 40:
Tổng số nguyên tử trong một phân tử axit a-aminopropionic là?
-
Câu 41:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
-
Câu 42:
Ở điều kiện thường, các amino axit đều là chất gì?
-
Câu 43:
Trong các tên dưới đây, tên nào không phù hợp với công thức: CH3CH(NH2)COOH?
-
Câu 44:
Công thức cấu tạo của lysin:
-
Câu 45:
Khẳng định về tính chất vật lí nào của amino axit dưới đây không đúng?
-
Câu 46:
Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
-
Câu 47:
Tên của amino axit H2N-CH2-COOH là: