Trắc nghiệm Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Ngày 12/10/1945 gắn liền với sự kiện nào của lịch sử Lào?
-
Câu 2:
Nhân dân Lào tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1955 - 1975) dưới sự lãnh đạo của:
-
Câu 3:
Theo em, trước năm 1984, Brunây là:
-
Câu 4:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Pháp đã có chủ trương gì sau đây đối với Đông Dương?
-
Câu 5:
Nhân dân các nước Đông Nam Á đã nhân cơ hội nào sau đây trong năm 1945 để đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc?
-
Câu 6:
Trước năm 1959, Xingapo là thuộc địa của nước nào sau đây?
-
Câu 7:
Nước nào trong đáp án sau đây tuyên bố độc lập và thành lập chế độ cộng hoà sớm nhất ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
-
Câu 8:
Nước nào ở khu vực Đông Nam Á không là thuộc địa của các nước đế quốc Âu - Mĩ?
-
Câu 9:
Khi Nhật đầu hàng Đồng minh (1945), 3 nước ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập là gì sau đây?
-
Câu 10:
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Inđônêxia là thuộc địa của nước nào sau đây?
-
Câu 11:
Con đường đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ hai đã diễn ra như thế nào sau đây?
-
Câu 12:
Từ công cuộc xây dựng đất nước của Ấn Độ, Việt Nam đã có thể rút ra bài học gì cho công cuộc đổi mới đất nước?
-
Câu 13:
Tính đến năm 2016, Ấn Độ đã đứng thứ mấy trong bảng xếp hạng các nước xuất khẩu gạo trên thế giới?
-
Câu 14:
Sự khác nhau cơ bản giữa cách mạng Ấn Độ (1945-1950) với cách mạng Trung Quốc (1946-1949) là gì sau đây?
-
Câu 15:
Điểm giống nhau giữa phong trào giành độc lập của Ấn Độ và Xingapo từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là gì sau đây?
-
Câu 16:
Phương án Maobáttơn phản ánh sự thay đổi như thế nào sau đây trong chính sách thống trị của thực dân Anh?
-
Câu 17:
Việc thực dân Anh đưa ra phương án “Maobatton”, chia đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị - Ấn Độ và Pakixtan đã chứng tỏ:
-
Câu 18:
“Phương án Maobáttơn” do thực dân Anh đề ra và thực hiện đã mang lại cho Ấn Độ quyền lợi gì sau đây?
-
Câu 19:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự nhượng bộ của thực dân Anh đối với Ấn Độ thông qua “phương án Maobáttơn” là gì sau đây?
-
Câu 20:
Đặc điểm đường lối đối ngoại của Ấn Độ từ sau khi giành được độc lập là gì sau đây?
-
Câu 21:
“Hòa bình, trung lập tích cực, luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc” là chính sách đối ngoại của Ấn Độ trong thời kì nào trong đáp án sau đây?
-
Câu 22:
Năm 1972, trong hoạt động ngoại giao của Ấn Độ đã diễn ra sự kiện nổi bật gì sau đây?
-
Câu 23:
Cuộc “cách mạng chất xám” đã đưa Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc sản xuất nào sau đây?
-
Câu 24:
Từ những năm 90 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã trở thành một trong những nước sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới nhờ cuộc cách mạng nào sau đây?
-
Câu 25:
Nhờ cuộc cách mạng nào sau đây mà Ấn Độ đã tự túc được lương thực từ giữa những năm 70 của thế kỷ 20?
-
Câu 26:
Cuộc cách mạng nào trong đáp án sau đây đã giúp Ấn Độ tự túc được lương thực cho toàn dân và bắt đầu xuất khẩu?
-
Câu 27:
Hãy cho biết đường lối đối ngoại của Ấn Độ sau khi giành độc lập là gì sau đây?
-
Câu 28:
Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa vào thời gian nào trong đáp án sau đây?
-
Câu 29:
"Phương án Maobáttơn" của thực dân Anh có nội dung chia đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia nào sau đây trên cơ sở tôn giáo?
-
Câu 30:
“Phương án Maobáttơn” do thực dân Anh đề ra chủ trương chia Ấn Độ thành 2 quốc gia Ấn Độ và Pakixtan dựa trên cơ sở nào sau đây?
-
Câu 31:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ giành độc lập từ tay đế quốc thực dân nào sau đây?
-
Câu 32:
Lực lượng chính trị nào trong đáp án dưới đây đã lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
-
Câu 33:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.
Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).
Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
Từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển.
Sự khởi sắc của ASEAN trong quá trình hoạt động được đánh dấu bằng hiệp ước nào sau đây?
-
Câu 34:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.
Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).
Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
Năm 1984, Brunây gia nhập và trở thành thành viên thứ sáu của ASEAN.
Từ đầu những năm 90, ASEAN tiếp tục mở rộng thành viên của mình trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhiều thuận lợi. Năm 1992, Việt Nam và Lào tham gia Hiệp ước Bali. Tiếp đó, ngày 28 - 7 - 1995, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN. Tháng 7 - 1997, Lào và Mianma gia nhập ASEAN. Đến năm 1999, Campuchia được kết nạp vào tổ chức này.
Như vậy, từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển.
Trong các nước thành viên sáng lập ASEAN, nước nào thuộc khu vực Đông Nam Á lục địa:
-
Câu 35:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
“Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN - Association of Southeast Asian Nations) ra đời trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều chuyển biến to lớn vào nửa sau những năm 60 của thế kỷ XX.
Sau khi giành được độc lập, các nước Đông Nam Á bước vào thời kỳ phát triển kinh tế trong điều kiện rất khó khăn, nhiều nước trong khu vực thấy cần có sự hợp tác với nhau để cùng phát triển. Đồng thời, họ cũng muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực, nhất là khi cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Đông Dương đang bị sa lầy.
Những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều và những thành công của Khối thị trường chung châu Âu có tác động cổ vũ các nước Đông Nam Á tìm cách liên kết với nhau.
Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Phi-líp-pin.
Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).
Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
Quan hệ giữa các nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) với ASEAN được cải thiện sau thời kỳ căng thẳng giữa hai nhóm nước (từ cuối thập kỉ 70 đến giữa thập kỉ 80) về “vấn đề Cam-pu-chia”. Việt Nam và ASEAN bắt đầu quá trình đối thoại, hòa dịu.
Kinh tế các nước ASEAN bắt đầu tăng trưởng.
ASEAN tiếp tục mở rộng thành viên: Năm 1984, Bru-nây gia nhập ASEAN. Năm 1992, Việt Nam và Lào tham gia Hiệp ước Ba-li và ngày 18 - 7 - 1995, Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN. Tiếp đó, nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á đã gia nhập vào ASEAN như Lào và Mian-ma (năm 1997) và Cam-pu-chia (năm 1999).
Tháng 11 - 2007, các nước thành viên đã kí bản Hiến chương ASEAN nhằm xây dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh.”
Đến năm 1992, số nước thành viên tổ chức của ASEAN là:
-
Câu 36:
Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) đã có tác động như thế nào sau đây đến tình hình khu vực Đông Nam Á?
-
Câu 37:
Việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra lâu dài và đầy trở ngại chủ yếu là do đâu?
-
Câu 38:
Yếu tố khách quan dẫn tới sự ra đời của tổ chức ASEAN là gì sau đây?
-
Câu 39:
Tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập trong bối cảnh nào trong đáp án dưới đây?
-
Câu 40:
Vì sao mà hiệp ước Bali (2-1976) đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASEAN?
-
Câu 41:
Việc kí kết Hiệp ước thân thiện và hợp tác có ý nghĩa như thế nào sau đây với các nước Đông Nam Á?
-
Câu 42:
Hiệp ước Bali năm 1976 đánh dấu bước phát triển mới của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vì đã làm được điều gì sau đây?
-
Câu 43:
Ý nào dưới đây là nội dung của chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN?
-
Câu 44:
Ý nào dưới đây là nội dung của chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN?
-
Câu 45:
Mục đích của việc kí kết Hiến chương ASEAN là gì sau đây?
-
Câu 46:
Năm 2007 đánh dấu một bước phát triển mới trong quá trình hoạt động của ASEAN với sự kiện nào sau đây?
-
Câu 47:
Điều kiện đầu tiên và quyết định nhất đưa đến sự thành lập tổ chức ASEAN năm 1967 là các quốc gia thành viên có điều nào sau đây?
-
Câu 48:
Yếu tố nào sau đây có ý nghĩa quyết định đến quá trình mở rộng thành viên của ASEAN?
-
Câu 49:
Đâu được coi là đóng góp của Việt Nam cho sự hòa hợp, ổn định và phát triển của tổ chức ASEAN?
-
Câu 50:
Thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN là gì sau đây?