Trắc nghiệm Các vùng kinh tế trọng điểm Địa Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Mức đóng góp cho GDP cả nước của ba vùng kinh tế trọng điểm năm 2005 là (%)
-
Câu 2:
Điểm nào sau đây không đúng với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?
-
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây không đúng với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
-
Câu 4:
So với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có
-
Câu 5:
Trong cơ cấu kinh tế phân theo ngành, các vùng kinh tế trọng điểm xếp theo thứ tự có tỉ trọng khu vực III (dịch vụ) từ cao đến thấp như sau
-
Câu 6:
Trong cơ cấu kinh tế phân theo ngành, các vùng kinh tế trọng điểm xếp theo thứ tự có tỉ trọng khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp) từ cao đến thấp như sau
-
Câu 7:
Trong cơ cấu kinh tế phân theo ngành, các vùng kinh tế trọng điểm xếp theo thứ tự có tỉ trọng khu vực II (công nghiệp - xây dựng) từ cao đến thấp như sau:
-
Câu 8:
Trong ba vùng kinh tế trọng điểm của nước ta, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có
-
Câu 9:
Thế mạnh nào sau đây tương tự nhau giữa vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
-
Câu 10:
Điểm tương tự nhau về thế mạnh của ba vùng kinh tế trọng điểm là đều có
-
Câu 11:
Ba cực tạo thành tam giác tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ là:
-
Câu 12:
Ba cực phát triển của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là:
-
Câu 13:
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm các tỉnh và thành phố:
-
Câu 14:
Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm các tỉnh và thành phố:
-
Câu 15:
Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc bao gồm các tỉnh và thành phố:
-
Câu 16:
Đặc điểm nào sau đây không phải của vùng kinh tế trọng điểm?
-
Câu 17:
Vùng kinh tế trọng điểm không phải là vùng
-
Câu 18:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về đặc điểm chủ yếu của vùng kinh tế trọng điểm?
1) Bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố và ranh giới có thể thay đổi theo thời gian.
2) Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các nhà đầu tư.
3) Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và có thể hỗ trợ cho vùng khác.
4) Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc.
-
Câu 19:
Cho biểu đồ sau:
Biểu đồ đã cho thể hiện nội dung nào sau đây?
-
Câu 20:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, tỉnh duy nhất thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (năm 2007) là
-
Câu 21:
Phương hướng phát triển công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc không phải là
-
Câu 22:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết trong cơ cấu kinh tế phân theo ngành, các vùng kinh tế trọng điểm xếp theo thứ tự có tỉ trọng khu vực II (công nghiệp – xây dựng) từ cao đế thấp như sau:
-
Câu 23:
Vùng kinh tế trọng điểm mới được thành lập năm 2009 là
-
Câu 24:
Hướng chủ yếu trong công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ không phải là
-
Câu 25:
Thế mạnh hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là
-
Câu 26:
Thế mạnh giống nhau giữa vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là
-
Câu 27:
Điểm tương tự nhau về thế mạnh của ba vùng kinh tế trọng điểm là đều có
-
Câu 28:
Đâu không phải là đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm?
-
Câu 29:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết, vùng kinh tế trọng điểm nào sau đây có GDP bình quân đầu người cao nhất?
-
Câu 30:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết, vùng kinh tế trọng điểm nào sau đây có tỉ trọng ngành dịch vụ lớn nhất trong cơ cấu GDP của vùng phân theo ngành?
-
Câu 31:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết các sân bay nào sau đây thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?
-
Câu 32:
Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc?
-
Câu 33:
Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm các tỉnh (thành phố) là
-
Câu 34:
Tài nguyên thiên nhiên nổi trội hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là