Trắc nghiệm Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Khi nền kinh tế đang trong giai đoạn suy thoái cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại có ý nghĩa như thế nào?
-
Câu 2:
Khoa học ra đời đã đưa ra rất nhiều thành tựu những phát minh phục vụ sản xuất con người đưa nền kinh tế lên một bước mới cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã làm xuất hiện xu thế nào từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX đến nay?
-
Câu 3:
Hãy giải thích thế nào khoa học lại trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp?
-
Câu 4:
Trong cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 đến nay nguyên nhân nào cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học - công nghệ?
-
Câu 5:
Giai đoạn 1 từ những năm 40 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX nhận xét nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật giai đoạn này?
-
Câu 6:
Hãy giải thích vì sao khoa học ra đời đã đưa ra rất nhiều thành tựu những phát minh phục vụ sản xuất con người đưa nền kinh tế lên một bước mới?
-
Câu 7:
Quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai đã để lại những hậu quả tiêu cực gì?
-
Câu 8:
Những sáng tạo khoa học nhiều lĩnh vực vật lí, sinh học, y học, hóa học, khoa học vũ trụ,….và đạt hiệu quả cao đã làm vơi cạn nghiêm trọng của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, xuất hiện hàng loạt các vấn đề tiêu cực nhiệm vụ gì được đặt ra cho cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật?
-
Câu 9:
Hãy chọn nhận định đúng xét về bản chất, toàn cầu hóa là?
-
Câu 10:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.
Toàn cầu hóa là thời cơ lịch sử, là cơ hội rất to lớn cho các nước phát triển mạnh mẽ, đồng thời cũng tạo ra những thách thức to lớn. Việt Nam cũng nằm trong xu thế chung đó. Do vậy, “nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta”. Trong xu thế toàn cầu hóa, thời cơ chủ yếu của Việt Nam là?
-
Câu 11:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay là:
- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực. Ý nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
-
Câu 12:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới. Xu thế toàn cầu hóa xuất hiện từ khi nào?
-
Câu 13:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Toàn cầu hóa là thời cơ lịch sử, là cơ hội rất to lớn cho các nước phát triển mạnh mẽ, đồng thời cũng tạo ra những thách thức to lớn. Việt Nam cũng nằm trong xu thế chung đó. Do vậy, “nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta”. Trước xu thế tất yếu, khách quan không thể đảo ngược của toàn cầu hóa, Việt Nam cần phải?
-
Câu 14:
Trước xu thế tất yếu, khách quan không thể đảo ngược của xu thế toàn cầu hóa thời cơ lịch sử do xu thế toàn cầu hóa đem lại cho tất cả các quốc gia trên thế giới là?
-
Câu 15:
Trước xu thế tất yếu, khách quan không thể đảo ngược của xu thế toàn cầu hóa các nước đang phát triển đã được xu thế này tác động như thế nào?
-
Câu 16:
Trước xu thế tất yếu, khách quan không thể đảo ngược của toàn cầu hóa Việt Nam cần phải làm gì để thích nghi với thực tế khách quan này?
-
Câu 17:
Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ từ những năm 80 của thế kỉ XX đã tạo ra nhiều thời cơ đối với các dân tộc Việt Nam cần phải?
-
Câu 18:
Yếu tố dẫn đến các nước tư bản ngày càng có xu hướng liên kết khu vực sau Thế Chiến II là do?
-
Câu 19:
"Việt Nam là thành viên thứ 150 của Tổ chức WTO từ ngày 7/11/2006, Việt Nam trở thành Ủy viên không thường trực chính thức của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc sau nhiệm kỳ đầu tiên vào năm 2008-2009 đã minh chứng cho biểu hiện nào của xu thế toàn cầu hóa?
-
Câu 20:
Để thích nghi với xu thế toàn cầu hóa, các nước trên thế giới đã và đang nắm bắt thời cơ đối với Việt Nam thời cơ chủ yếu của Việt Nam là?
-
Câu 21:
Trong xu thế hoà bình ổn định mọi tranh chấp được vận động giải quyết bằng phương pháp hòa bình nâng cao hợp tác và phát triển Việt Nam có được những thời cơ thuận lợi gì?
-
Câu 22:
Toàn cầu hóa là thời cơ lịch sử, là cơ hội rất to lớn cho các nước phát triển mạnh mẽ, đồng thời cũng tạo ra những thách thức to lớn để thích nghi với xu thế toàn cầu hóa, các nước trên thế giới đã và đang làm gì?
-
Câu 23:
Trước xu thế toàn cầu hóa, tại văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ mấy Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định Việt Nam cần nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta?
-
Câu 24:
Toàn cầu hóa là thời cơ lịch sử, là cơ hội rất to lớn cho các nước phát triển mạnh mẽ tại văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định Việt Nam cần phải làm gì?
-
Câu 25:
Đứng trước xu thế toàn cầu hóa để có thể vươn mình Việt Nam cần phải làm gì?
-
Câu 26:
Ngày nay những tập toàn xuyên quốc gia như Apple, Samsung, Unilever, Microsoft cho ta thấy biểu hiện nào của xu thế toàn cầu hóa?
-
Câu 27:
Cơ hội lớn nhất mà xu thế toàn cầu hóa tạo ra là rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển đồng thời những thách thức nghiêm trọng về mặt chính trị mà xu thế toàn cầu hóa tạo ra cho các nước là gì?
-
Câu 28:
Xu thế toàn cầu hóa tạo cơ hội để các nước phát triển mở cửa, hội nhập cơ hội lớn nhất mà xu thế toàn cầu hóa tạo ra cho các quốc gia đang phát triển trên thế giới là gì?
-
Câu 29:
Trong xu thế toàn cầu hóa, lực lượng sản xuất càng phát triển thì nhu cầu liên kết giữa các quốc gia, khu vực càng được mở rộng các nước đang phát triển có thể rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước, chủ yếu là nhờ vào?
-
Câu 30:
Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược nhận định này ra đời để nói về xu thế toàn cầu hóa là do?
-
Câu 31:
Trong xu thế toàn cầu hóa, kinh tế - thương mại- tài chính quốc tế là lĩnh vực liên kết chủ đạo hình thành nhiều tổ chức lớn tuy nhiên tổ chức nào dưới đây không được hình thành bởi xu thế toàn cầu hóa?
-
Câu 32:
Xu thế toàn cầu hóa đã đưa thế giới phát triển ngoài ra còn tính đoàn kết ngày càng được khăng khít hơn giá trị trao đổi thương mại trên phạm vi quốc tế tăng cao, điều này có ý nghĩa như thế nào?
-
Câu 33:
Tại sao vào những năm cuối thế kỉ XX các nước có sự hợp tác và phát triển các công ty đặc biệt là hợp tác với nước ngoài hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn lại tăng lên nhanh chóng?
-
Câu 34:
Hiện nay các nước có sự hợp tác và phát triển các công ty đặc biệt là hợp tác với nước ngoài, ngoài ra còn có sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn sản xuất lớn phản ánh điều gì trong mối quan hệ giữa các nước trên thế giới?
-
Câu 35:
Các nước đã hợp tác giao lưu quan hệ quốc tế thể hiên tình quốc tế hóa và nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế sự xuất hiện của ngân hàng thế giới, Liên minh châu Âu, là biểu hiện của xu thế nào?
-
Câu 36:
Sau một cuộc rượt đuổi của các nước xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa đã hình thành nên xu thế toàn cầu hóa trên thế giới ý nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
-
Câu 37:
Toàn cầu hóa chủ yếu được biểu hiện trên các mặt các nước đã hợp tác giao lưu qun hệ quốc tế thể hiên tình quốc tế hóa và nâng cao vị thế của mình tác động tích cực của xu thế toàn cầu hóa là?
-
Câu 38:
Sau một cuộc rượt đuổi của các nước xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa đã hình thành nên xu thế toàn cầu hóa trên thế giới xu thế toàn cầu hóa xuất hiện từ những năm 80 của thế kỉ XX là hệ quả của?
-
Câu 39:
Xu thế toàn cầu hoá được hiểu đơn giản là sự tăng lên mạnh mẽ những mối quan hệ của các nước khu vực hay về các lĩnh vực xu thế này xuất hiện từ khi nào?
-
Câu 40:
Điền vào chỗ trống sau: “Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau ...... lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới”
-
Câu 41:
Trong giai đoạn 1 và giai đoạn 2 của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật có điểm gì khác nhau?
-
Câu 42:
Đến những năm 40 của thế kỉ XX nguyên nhân nào được xem là thúc đẩy nhất khiến cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX được nhanh chóng tiến hành?
-
Câu 43:
Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, là nguồn gốc chính của những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ khoa học gắn liền với kỹ thuật, đi trước mở đường cho kỹ thuật. Đến lượt mình, kỹ thuật lại đi trước mở đường cho lĩnh vực nào?
-
Câu 44:
Một thiết bị có khả năng xử lý dữ liệu nhanh chóng ,chính xác, được xem như “trung tâm thần kinh” kĩ thuật, thay con người trong toàn bộ quá trình sản xuất liên tục là?
-
Câu 45:
Nguồn năng lượng nào sau đây không được tìm ra trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại?
-
Câu 46:
Giai đoạn 2 từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 đến nay đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ từ những năm 70 của thế kỉ XX đến nay là gì?
-
Câu 47:
Cuộc cách mạng khoa học đã đóng góp một phần quan trọng trong quá trình phát triển đất nước tuy nhiên hạn chế lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại là?
-
Câu 48:
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ có những tác động tích cực về nhiều mặt tăng năng suất lao động, không ngừng nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người ngược lại điểm không tích cực của nó là?
-
Câu 49:
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của con người?
-
Câu 50:
Sự kiện nào dưới đây được xem là kỳ tích chấn động thế giới vào năm 1997?