Trắc nghiệm Chiến sự lan rộng ra cả nước Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884 Nhà Nguyễn đầu hàng Lịch Sử Lớp 11
-
Câu 1:
Hiệp ước Patơnốt (1884) được ký kết giữa triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp là mốc đánh dấu
-
Câu 2:
Thực dân Pháp đã sử dụng phương thức chủ yếu nào sau đây trong quá trình xâm lược Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1884?
-
Câu 3:
Thực dân Pháp đã sử dụng phương thức chủ yếu nào trong quá trình xâm lược Việt Nam từ năm 1858 - 1884?
-
Câu 4:
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1883) đều là chiến công của lực lượng nào dưới đây?
-
Câu 5:
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1883) đều là chiến công của lực lượng nào?
-
Câu 6:
Thực dân Pháp dựa vào lí do nào sau đây để đưa quân ra xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất (1873)?
-
Câu 7:
Thực dân Pháp dựa vào lí do nào để đưa quân ra xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất (1873)?
-
Câu 8:
Em hãy cho biết nguyên nhân nào khiến quân đội nhà Nguyễn nhanh chóng thất thủ tại Hà Nội trước cuộc tấn công xâm lược của thực dân Pháp năm 1873?
-
Câu 9:
Nguyên nhân nào khiến quân đội nhà Nguyễn nhanh chóng thất thủ tại Hà Nội trước cuộc tấn công xâm lược của thực dân Pháp năm 1873?
-
Câu 10:
Pháp đã lợi dụng cơ hội nào sau đây để đưa quân tấn công cửa Thuận An?
-
Câu 11:
Theo em vì sao vào cuối năm 1873, thực dân Pháp buộc phải tìm cách thương lượng với triều đình Huế?
-
Câu 12:
Ý nghĩa là chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất là gì?
-
Câu 13:
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX thất bại chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây?
-
Câu 14:
Cho các sự kiện dưới đây:
1. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai.
2. Quân Pháp nổ súng đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai.
3. Quân Pháp tỏa đi chiếm đóng các tỉnh Bắc Kì.
4. Quân Pháp kéo ra Bắc Kì lần thứ hai và gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội.
Sắp xếp sự kiện về quá trình Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882 -1883)?
-
Câu 15:
Ý nào sau đây phản ánh không đúng về phản ứng của nhân dân Việt Nam sau khi triều đình Huế kí với thực dân Pháp Hiệp ước Hácmăng (1883)?
-
Câu 16:
Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về phản ứng của nhân dân Việt Nam sau khi triều đình Huế kí với thực dân Pháp Hiệp ước Hácmăng (1883)?
-
Câu 17:
Em hãy cho biết nguyên nhân sâu xa thúc đẩy thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai (1882 - 1883) là gì?
-
Câu 18:
Nguyên nhân sâu xa thúc đẩy thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai (1882 - 1883) là gì?
-
Câu 19:
Mục đích chính của thực dân Pháp khi tạo dựng lên “vụ Đuy-puy” (từ cuối năm 1872) ở Bắc Kì nhằm mục đích gì?
-
Câu 20:
Trước tình thế Thuận An bị quân Pháp đánh chiếm, triều đình Huế đã làm gì?
-
Câu 21:
Trước tình thế Thuận An bị quân Pháp đánh chiếm, triều đình Huế đã
-
Câu 22:
Tướng Pháp tử trận trong trận Cầu giấy lần thứ hai (1883) là ai?
-
Câu 23:
Tướng Pháp tử trận trong trận Cầu giấy lần thứ nhất (1873) là ai?
-
Câu 24:
Em hãy cho biết ngày 6/6/1884, triều đình Huế đã kí với thực dân Pháp hiệp ước nào?
-
Câu 25:
Ngày 6/6/1884, triều đình Huế đã kí với thực dân Pháp
-
Câu 26:
Hiệp ước Quý Mùi (Hiệp ước Hác-măng) quy định triều đình Huế chỉ được cai quản vùng đất nào dưới đây?
-
Câu 27:
Em hãy cho biết chỉ huy quân đội triều đình kháng chiến chống thực dân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội lần nhất (1873) là ai?
-
Câu 28:
Chỉ huy quân đội triều đình kháng chiến chống thực dân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội lần nhất (1873) là
-
Câu 29:
Triều đình Huế đã chính thức thừa nhận sự 6 tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp thông qua Hiệp ước nào?
-
Câu 30:
Triều đình Huế đã chính thức thừa nhận sự 6 tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp thông qua
-
Câu 31:
Em hãy cho biết hiệp ước nào xác nhận triều đình Huế đã chính thức thừa nhận sự bảo hộ của thực dân Pháp trên đất nước Việt Nam?
-
Câu 32:
Hiệp ước nào xác nhận triều đình Huế đã chính thức thừa nhận sự bảo hộ của thực dân Pháp trên đất nước Việt Nam?
-
Câu 33:
Chiến thắng tiêu biểu nhất của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược Bặc kì lần thứ hai (1882 - 1883) là
-
Câu 34:
Em hãy cho biết chiến thắng tiêu biểu nhất của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược Bặc kì lần thứ nhất (1873)?
-
Câu 35:
Chiến thắng tiêu biểu nhất của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược Bặc kì lần thứ nhất (1873) là
-
Câu 36:
Vào ngày 25/8/1883, triều đình Huế đã kí với thực dân Pháp Hiệp ước gì?
-
Câu 37:
Ngày 25/8/1883, triều đình Huế đã kí với thực dân Pháp
-
Câu 38:
Chỉ huy quân đội triều đình kháng chiến chống thực dân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội lần hai (1882) là ai?
-
Câu 39:
Chỉ huy quân đội triều đình kháng chiến chống thực dân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội lần hai (1882) là
-
Câu 40:
Hiệp ước Giáp Tuất giữa nhà Nguyễn và thực dân Pháp được kí kết vào thời gian nào?
-
Câu 41:
Hiệp ước Giáp Tuất giữa nhà Nguyễn và thực dân Pháp được kí kết vào
-
Câu 42:
Từ sự khác biệt giữa các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời Lý- Trần với cuộc kháng chiến chống Pháp của triều Nguyễn, theo anh (chị) đâu là nhân tố nào dưới đây là nhân tố quan trọng nhất dẫn đến sự thành bại của một cuộc chiến tranh?
-
Câu 43:
Phát biểu ý kiến đánh giá của anh(chị) về nhận định sau: “Vua quan triều đình nhà Nguyễn phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trong việc để Việt Nam bị mất nước vào tay thực dân Pháp”
-
Câu 44:
Sau hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, tính chất xã hội nước ta có sự chuyển biến như thế nào?
-
Câu 45:
Thực dân Pháp đã lợi dụng cơ hội gì sau đây để mở cuộc tấn công quyết định vào kinh đô Huế (8-1883)?
-
Câu 46:
Nguyên nhân tại sao thực dân Pháp đã thiết lập được nền bảo hộ ở Việt Nam sau Hiệp ước Hác – măng (1883) nhưng vẫn tiếp tục kí với triều đình Huế Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)?
-
Câu 47:
Nguyên nhân chủ yếu nào dưới đây dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX là
-
Câu 48:
Nguyên nhân khách quan nào dưới đây dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân nước ta cuối thế kỉ XIX?
-
Câu 49:
Nước ta đặt dưới sự “bảo hộ” của người Pháp. Nam Kỳ là xứ thuộc địa. Bắc kỳ là đất bảo hộ. Trung kỳ giao cho triều đình quản lí”. Điều khoản trên được quy định trong Hiệp ước nào?
-
Câu 50:
Sau khi tiến vào cửa biển Thuận An (18-8-1883), Cuốc – bê đã có hành động cụ thể gì đầu tiên?