Trắc nghiệm Chiến sự lan rộng ra cả nước Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884 Nhà Nguyễn đầu hàng Lịch Sử Lớp 11
-
Câu 1:
Theo anh/chị vì sao quân đội triều đình nhanh chóng thất thủ tại thành Hà Nội năm 1873?
-
Câu 2:
Theo anh/chị đâu không phải là hành động của thực dân Pháp chuẩn bị cho cuộc tấn công ra Bắc Kì lần thứ nhất?
-
Câu 3:
Theo anh/chị Hiệp ước nào đánh dấu việc triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp?
-
Câu 4:
Theo anh/chị duyên cớ thực dân Pháp sử dụng để kéo quân ra Bắc Kì năm 1873 là gì?
-
Câu 5:
Theo anh/chị ngày 20-11-1873, ở Bắc Kì đã diễn ra sự kiện lịch sử gì?
-
Câu 6:
Theo anh/chị tướng Pháp chỉ huy cuộc tấn công ra Bắc Kì lần thứ nhất (1873) là
-
Câu 7:
Tướng Giơnuiy (người Pháp) đã từng có nhận đinh rằng: “Nếu họ đánh mạnh thì họ đã đánh bại chúng tôi lâu rồi”. Đây là câu nói thể hiện cuộc kháng chiến của triều đình và nhân dân ta ở thời điểm nào?
-
Câu 8:
Việc triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) chứng tỏ triều đình nhà Nguyễn đã
-
Câu 9:
Hiệp ước Hác măng (25-8-1883) và Hiệp ước Patơnốt (6-6-1884) mà triều đình Huế kí với Pháp đều thể hiện
-
Câu 10:
Ý nào sau đây không phải đặc điểm của phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1884?
-
Câu 11:
Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta (1858-1883) chủ yếu do lực lượng nào tổ chức, lãnh đạo?
-
Câu 12:
Đâu là nhân tố quan trọng bậc nhất dẫn đến sự thành bại của một cuộc chiến tranh xét từ sự khác biệt giữa các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời Lý - Trần với cuộc kháng chiến chống Pháp của triều Nguyễn?
-
Câu 13:
Đâu là nhân tố quan trọng bậc nhất dẫn đến sự thành bại của một cuộc chiến tranh xét từ sự khác biệt giữa các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời Lý - Trần với cuộc kháng chiến chống Pháp của triều Nguyễn?
-
Câu 14:
Từ sự khác biệt giữa các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời Lý- Trần với cuộc kháng chiến chống Pháp của triều Nguyễn, theo anh (chị) đâu là nhân tố quan trọng nhất dẫn đến sự thành bại của một cuộc chiến tranh?
-
Câu 15:
Nhận xét nào dưới đây là đúng về nhà Nguyễn sau khi kí kết các Hiệp ước 1862, 1874, 1883, 1884?
-
Câu 16:
Thái độ của triều đình Huế trong quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta trong những năm 1858 - 1884?
-
Câu 17:
Phát biểu ý kiến của anh(chị) về nhận định sau: “Vua quan triều đình nhà Nguyễn phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trong việc để Việt Nam bị mất nước vào tay thực dân Pháp”.
-
Câu 18:
Sau hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến như thế nào?
-
Câu 19:
Thực dân Pháp đã lợi dụng cơ hội gì để mở cuộc tấn công quyết định vào kinh đô Huế (8-1883)?
-
Câu 20:
Vì sao thực dân Pháp đã thiết lập được nền bảo hộ ở Việt Nam sau Hiệp ước Hác – măng (1883) nhưng vẫn tiếp tục kí với triều đình Huế Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)?
-
Câu 21:
Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX là
-
Câu 22:
Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
-
Câu 23:
Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của người Pháp. Nam Kỳ là xứ thuộc địa. Bắc kỳ là đất bảo hộ. Trung kỳ giao cho triều đình quản lí”. Điều khoản trên được quy định trong Hiệp ước nào?
-
Câu 24:
Triều đình nhà Nguyễn đã thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam thông qua hiệp ước nào?
-
Câu 25:
Sau khi tiến vào cửa biển Thuận An (18-8-1883), Cuốc – bê đã có hành động gì đầu tiên?
-
Câu 26:
Thực dân Pháp quyết định tấn công vào Kinh thành Huế (năm 1883) nhằm mục đích gì?
-
Câu 27:
Sau Hiệp ước Hácmăng (1883) triều đình Huế có thái độ như thế nào đối với phong trào kháng chiến của nhân dân?
-
Câu 28:
Tại sao nhân dân ta hai lần giành thắng lợi lớn ở trận Cầu Giấy?
-
Câu 29:
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883) có ý nghĩa như thế nào?
-
Câu 30:
Cái chết của Tổng đốc Nguyễn Tri Phương, Tổng đốc Hoàng Diệu trong các cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội không chỉ thể hiện khí tiết của những vị quan lại yêu nước, chính trực mà còn cho thấy
-
Câu 31:
Thái độ nhân dân và sĩ phu yêu nước sau khi nhà Nguyễn kí các Hiệp ước là
-
Câu 32:
Những câu thơ sau là khẩu hiệu đấu tranh của cuộc khởi nghĩa nào?
“Dập dìu trống đánh cờ xiêu
Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”.
-
Câu 33:
Đâu không phải là những cơ hội có thể phản công đánh bại thực dân Pháp mà triều đình Nguyễn đã bỏ qua trong cuộc kháng chiến cuối thế kỉ XIX?
-
Câu 34:
Điểm giống nhau trong hai lần đánh thành Hà Nội của thực dân Pháp là
-
Câu 35:
Vì sao thái độ của thực dân Pháp sau thất bại ở trận Cầu Giấy lần thứ hai (1883) lại có sự khác biệt so với lần thứ nhất (1873)?
-
Câu 36:
Lý do nào đã thúc đẩy thực dân Pháp quyết tâm xâm chiếm bằng được Bắc Kì lần thứ hai (1883)
-
Câu 37:
Đâu không phải là lý do để sau 10 năm kể từ cuộc xâm chiếm Bắc Kì lần thứ nhất thực dân Pháp mới đánh Bắc Kì lần thứ hai?
-
Câu 38:
Vì sao quân đội triều đình nhà Nguyễn nhanh chóng thất thủ tại thành Hà Nội trong 2 lần quân Pháp tiến ra Bắc Kì (1873, 1883)?
-
Câu 39:
Chiến thằng Cầu Giấy lần thứ hai của nhân dân ta (1883) là sự kết hợp chiến đấu giữa đội quân của
-
Câu 40:
Tên tướng Pháp nào đã chỉ huy cuộc tiến công ra Bắc Kì lần thứ hai?
-
Câu 41:
Thực dân Pháp đã viện cớ nào để xâm lược Bắc Kì lần thứ hai (1882)?
-
Câu 42:
Khi thực dân Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ hai, Tổng đốc Hoàng Diệu đã có hành động như thế nào?
-
Câu 43:
Đáp án nào đánh giá không đúng về việc triều đình Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất (1874)?
-
Câu 44:
Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874) đã thể hiện điều gì?
-
Câu 45:
Từ việc kí Hiệp ước Giáp Tuất 1874, có thể kết luận rằng
-
Câu 46:
Vì sao ô Thanh Hà ở Hà Nội lại được đổi tên thành ô Quan Chưởng như hiện nay?
-
Câu 47:
Pháp tiến đánh Bắc Kì nhằm mục đích gì?
-
Câu 48:
Nguyên nhân sâu xa để thực dân Pháp tổ chức đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) là gì?
-
Câu 49:
Đâu không phải là lý do để đến năm 1873 Pháp mới tấn công ra Bắc Kì lần thứ nhất?
-
Câu 50:
Vì sao triều đình nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874)?