Trắc nghiệm Chu trình sinh-địa-hóa Sinh Học Lớp 12
-
Câu 1:
Sơ đồ dưới đây mô tả một số giai đoạn của chu trình nito trong thiên nhien. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng.
(1) Giai đoạn (a) do vi khuẩn phản nitrat hóa thực hiện
(2) Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrat hóa thực hiện
(3) Nếu giai đoạn (d) xảy ra thì lượng nitơ cung cấp cho cây sẽ giảm
(4) Giai đoạn (e) do vi khuẩn cố định nitơ trong đất thực hiện
-
Câu 2:
Trong chu trình Nitơ, có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng?
(1) Thực vật hấp thu Nitơ chủ yếu dưới dạng nitrat và muối amôn để tạo ra các hợp chất hữu cơ chứa gốc amin.
(2) Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ đậu và đa số các vi khuẩn sống tự do trong đất có khả năng cố định Nitơ.
(3) Nitrat được hình thành bằng con đường vật lý (điện và quang hóa), hóa học và sinh học, trong đó con đường hóa học là quan trọng nhất.
(4) Nấm và vi khuẩn phân hủy các hợp chất chứa Nitơ để giải phóng muối amôn trong đất.
-
Câu 3:
Khi nói về chu trình nitơ, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Vi khuẩn nitrat hoá có khả năng chuyển hoá amôni thành nitrit.
(2) Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ Đậu có khả năng cố định nitơ trong đất.
(3) Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành nitrit.
(4) Nấm và vi khuẩn có khả năng phân huỷ hợp chất chứa nitơ thành amôni.
-
Câu 4:
Khi nói về chu trình nitơ, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. Vi khuẩn nitrat hóa chuyển hóa NH4+ thành NO2-.
2. Để hạn chế sự thất thoát nitơ trong đất cần có biện pháp làm đất tơi xốp.
3. Lượng nitơ trong đất được tổng hợp nhiều nhất bằng con đường bón phân hóa học.
4. Vi khuẩn nốt sần rễ cây họ đậu chuyển hóa N2 thành NH3 cung cấp cho cây.
5. Nguồn dự trữ nitơ chủ yếu trong khí quyển, một phần trầm tích trong đất, ao, hồ, sông…
-
Câu 5:
Quá trình nào sau đây không trả lại CO2 vào môi trường?
-
Câu 6:
Chọn phát biểu sai
-
Câu 7:
Giải thích câu thành ngữ: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, hễ nghe sấm dạy phất cờ mà lên”
-
Câu 8:
“Chiêm lấp ló đầu bờ - Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”. Ý nghĩa của câu ca dao có liên quan đến một phần chu trình vật chất nào sau đây?
-
Câu 9:
Điểm giống nhau giữa chu trình cacbon, chu trình nitơ và chu trình nước là
-
Câu 10:
Khi nói về chu trình sinh địa hoá, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên.
II. Cacbon đi vào chu trình cacbon dưới dạng cacbon điôxit (CO2).
III. Trong chu trình nitơ, thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NH4+ và NO3-.
IV. Không có hiện tượng vật chất lắng đọng trong chu trình sinh địa hóa.
-
Câu 11:
Trong các chu trình sinh địa hóa dưới đây, chu trình nào có vật chất lắng đọng nhiều nhất?
-
Câu 12:
Sơ đồ bên mô tả một số giai đoạn của chu trình nitơ trong tự nhiên. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Giai đoạn (a) có thể thực hiện trong cơ thể thực vật.
(2) Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrit hóa thực hiện.
(3) Giai đoạn (d) xảy ra dưới tác động của vi khuẩn cố định đạm.
(4) Giai đoạn (e) chỉ được thực hiện bởi vi sinh vật cố định đạm sống cộng sinh với thực vật.
-
Câu 13:
Khi nói về chu trình nitơ, khẳng định nào sau đây đúng?
-
Câu 14:
Khi nói đến chu trinh sinh địa hóa, trong các quá trình dưới đây, có bao nhiêu quá trình làm cacbon có thể trở lại môi trường vật lí?
(1) Hô hấp của thực vật.
(2) Hô hấp của động vật.
(3) Quang hợp của cây xanh.
(4) Phân giải chất hữu cơ của vi sinh vật.
(5) Đốt nguyên liệu hóa thạch.
(6) Sự phát triển của các ngành giao thông vận tải. -
Câu 15:
Bào quan nào sau đây thực hiện chức năng quang hợp?
-
Câu 16:
Nguồn nitơ trong đất có thể bị giảm sút do hoạt động của nhóm vi sinh vật nào sau đây?
-
Câu 17:
Trong chu trình sinh địa hóa, nhóm sinh vật nào sau đây có khả năng tham gia vào quá trình khử nito?
-
Câu 18:
Phát biểu nào sau đây là không đúng về chu trình sinh địa hóa trong hệ sinh thái?
-
Câu 19:
Chu trình sinh địa hóa duy trì sự cân bằng:
-
Câu 20:
Khi nói về chu trình sinh địa hoá và sinh quyển, những phát biểu nào dưới đây đúng?
I. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbon monôxit (CO).
II. Nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển tăng lên đó là nguyên nhân của hiệu ứng nhà kính.
III. Trong thiên nhiên có khoảng 25 nguyên tố cần thiết cho cơ thể sống.
IV. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối, như muối amôn (NH4+) và nitrat ( NO3-).
-
Câu 21:
Khi nói về chu trình sinh địa hóa, những phát biểu nào sau đây sai?
I. Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi vật chất trong tự nhiên.
II. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng CO2 thông qua quá trình quang hợp.
III. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NH4+ và NO2-
IV. Không có hiện tượng vật chất lắng đọng trong chu trình sinh địa hóa cacbon.
-
Câu 22:
Trong chu trình cacbon, sau khi cacbon đi vào chu trình dưới dạng CO2 qua quá trình quang hợp, thì cacbon lại được trở lại thành CO2 ở cơ thể sinh vật nhờ quá trình
-
Câu 23:
Khi nói về chu trình sinh địa hoá, những phát biểu nào sau đây đúng?
-
Câu 24:
Khi nói về chu trình sinh địa hóa, phát biểu nào sau đây đúng
-
Câu 25:
Trong chu trình sinh địa hoá, nhóm sinh vật nào có vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào quần xã sinh vật?
-
Câu 26:
Trong chu trình sinh địa hóa, nhóm sinh vật nào trong số các nhóm sinh vật sau đây có khả năng biến đổi nitơ ở dạng NO3- thành nitơ ở dạng NH4+ là:
-
Câu 27:
Phát biểu sau đây là đúng về chu trình tuần hoàn cacbon trong tự nhiên?
-
Câu 28:
Khi nói về chu trình cacbon, phát biểu nào sau đây không đúng?
-
Câu 29:
Khi nói về chu trình cacbon, phát biểu nào sau đây sai?
-
Câu 30:
CO2 từ quần xã sinh vật được trả lại môi trường thông qua quá trình nào?
-
Câu 31:
Chu trình sinh địa hóa có vai trò
-
Câu 32:
Trong chu trình cacbon, CO2 trong tự nhiên từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật nhờ quá trình nào?
-
Câu 33:
Chu trình sinh địa hóa là
-
Câu 34:
Khi nói về chu trình cacbon trong sinh quyển, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1. Một trong những nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính là do sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch.
2. Thực vật chỉ hấp thụ CO2 mà không có khả năng thải CO2 ra môi trường.
3. Tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín.
4. Thực vật không phải là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng chuyển hóa CO2 thành các hợp chất hữu cơ.
-
Câu 35:
Khi nói về chu trình sinh địa hoá, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên.
II. Cacbon đi vào chu trình cacbon dưới dạng cacbon điôxit (CO2).
III. Trong chu trình nitơ, thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NH4+ và NO3-.
IV. Không có hiện tượng vật chất lắng đọng trong chu trình sinh địa hóa.
-
Câu 36:
Chu trình sinh - địa - hóa của nguyên tố nào sau đây bị thất thoát nhiều nhất?
-
Câu 37:
Vật chất trong chu trình sinh địa hóa được sinh vật sử dụng
-
Câu 38:
Trong các hệ sinh thái sau đây, hệ sinh thái nào có chu trình vật chất khép kín?
-
Câu 39:
Trong chu trình sinh địa hóa, nhóm sinh vật nào trong các nhóm sinh vật sau đây có khả năng biến đổi nito ở dạng NO3- thành nito ở dạng N2?
-
Câu 40:
CO2 từ quần xã sinh vật được trả lại môi trường thông qua quá trình nào?
-
Câu 41:
Trên Trái Đất, sinh quyển bao gồm những khu sinh học chủ yếu là
-
Câu 42:
Trong chu trình cacbon, CO2 trong tự nhiên từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật nhờ quá trình nào?
-
Câu 43:
Khi nói về chu trình nitơ, người ta đưa ra các kết luận sau:
1. Vi khuẩn nitrat hoá có khả năng chuyển hoá amôni thành nitrit.
2. Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ Đậu có khả năng cố định nitơ trong đất.
3. Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành nitrit.
4. Nấm và vi khuẩn có khả năng phân huỷ hợp chất chứa nitơ thành amôni.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
-
Câu 44:
Khi nói về chu trình sinh địa hoá các chất, có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng?
1. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbonđiôxit.
2. Trong tự nhiên, muối nitơ (amôn, nitrit, nitrat) được tổng hợp chủ yếu bằng con đường sinh học.
3. Trên Trái Đất, nước phân bố không đều ở các lục địa.
4. Lượng phôtpho ở biển được thu hồi chủ yếu nhờ vào sản lượng cá khai thác và một lượng nhỏ từ phân chim thải ra trên các bờ biển và hải đảo.
-
Câu 45:
Khi nói về chu trình sinh địa hoá, có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?
1. Quá trình sinh tổng hợp muối amôn đóng vai trò quan trọng nhất trong chu trình nitơ
2. Phôtpho tham gia vào chu trình các chất lắng đọng dưới dạng khởi đầu là phôtphat hoà tan. Sau khi tham gia vào chu trình, phần lớn phôtpho lắng đọng xuống đáy biển sâu, tạm thời thoát khỏi chu trình.
3. Trong tự nhiên, chu trình nước không chỉ giúp điều hoà khí hậu trên Trái Đất mà còn cung cấp nước cho sự phát triển của sinh giới.
4. Thực vật có khả năng hấp thụ khí cacbonđiôxit để tạo nên chất hữu cơ đầu tiên nhờ quá trình quang hợp.
-
Câu 46:
Khi nói về chu trình nitơ trong sinh quyển, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NO3-, NH4+
II. Trong tự nhiên, N2 có thể chuyển hóa thành NH4+ nhờ hoạt động của vi khuẩn cố định nitơ.
III. Trong đất, NO3−có thể chuyển hóa thành N2 do hoạt động của vi khuẩn phản nitrat hóa.
IV. Nếu không có hoạt động của các sinh vật tiêu thụ thì chu trình nitơ trong tự nhiên không xảy ra.
-
Câu 47:
Khi nói về chu trình cacbon trong sinh quyển, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1. Một trong những nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính là do sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch.
2. Thực vật chỉ hấp thụ CO2 mà không có khả năng thải CO2 ra môi trường.
3. Tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín.
4. Thực vật không phải là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng chuyển hóa CO2 thành các hợp chất hữu cơ.
-
Câu 48:
Khi nói về chu trình sinh địa hoá, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên.
II. Cacbon đi vào chu trình cacbon dưới dạng cacbon điôxit (CO2).
III. Trong chu trình nitơ, thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NH4+ và NO3-
IV. Không có hiện tượng vật chất lắng đọng trong chu trình sinh địa hóa.
-
Câu 49:
Vi khuẩn Rhizôbium trong nốt sần rễ cây họ đậu có khả năng cố định đạm vì chúng có loại enzim nào sau đây?
-
Câu 50:
Cho các dữ kiện sau:
(1) Một đầm nước mới xây dựng
(2) Các vùng đất quanh đầm bị xói mòn, làm đáy đầm bị nông dần. Các sinh vật nổi ít dần, các loài động vật di chuyển vào đầm ngày một nhiều.
(3) Trong đầm nước có nhiều loài thủy sinh ở các tầng nước khác nhau, các loài rong rêu và cây cỏ mọc ven bờ đầm.
(4) Đầm nước nông biến thành vùng đất trũng. Cỏ và cây bụi dần đến sống trong đầm
(5) Hình thành cây bụi và cây gỗ.
Sơ đồ nào sau đây thể hiện diễn thế ở đầm nước nông?