Trắc nghiệm Chu trình sinh-địa-hóa Sinh Học Lớp 12
-
Câu 1:
Trong chu trình tuần hoàn vật chất, nhóm sinh vật có vai trò phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ trả lại cho môi trường là:
-
Câu 2:
Khi nói về chu trình sinh địa hóa cacbon, phát biểu nào sau đây là đúng?
-
Câu 3:
Trong chu trình sinh hóa địa lí của nito, nơi có lượng nito dự trữ lớn nhất là:
-
Câu 4:
Vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu tham gia vào chu trình nào?
-
Câu 5:
Khi nói về chu trình sinh địa hóa của cacbon, phát biểu nào sau đây đúng?
-
Câu 6:
Khi nói về chu trình nước trong tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng ?
-
Câu 7:
“ Lúa Chiêm lấp ló đầu bờ - hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”. Ý nghĩa của câu ca dao có liên quan đến 1 phần chu trình vật chất nào sau đây:
-
Câu 8:
Chu trình sinh địa hóa của một hệ sinh thái có liên quan đến yếu tố vô cơ cũng như hữu cơ của hệ sinh thái đó, trong các chu trình đó đặc điểm nào sau đây hoàn toàn không được nhắc tới?
-
Câu 9:
Trong chu trình cacbon, CO2 trong tự nhiên từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật nhờ quá trình nào?
-
Câu 10:
Chu trình cacbon trong sinh quyển
-
Câu 11:
Trong chu trình cacbon trong một hệ sinh thái, nguyên tố cacbon đã đi từ ngoài vào cơ thể sinh vật bằng phương thức nào?
-
Câu 12:
Các chu trình sinh - địa - hóa có vai trò thiết yếu đối với hệ sinh thái vì:
-
Câu 13:
Chu trình sinh địa hóa là con đường tuần hoàn vật chất:
-
Câu 14:
Nhóm sinh vật nào không có mặt trong quần xã thì dòng năng lượng và chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên vẫn diễn ra bình thường
-
Câu 15:
Nhóm vi sinh vật nào sau đây không tham gia vào quá trình tổng hợp muối nitơ:
-
Câu 16:
Nguồn nitrat cung cấp cho thực vật trong tự nhiên được hình thành chủ yếu theo:
-
Câu 17:
Chu trình sinh địa hóa có ý nghĩa là:
-
Câu 18:
Trong chu trình cacbon, điều nào dưới đây là không đúng:
-
Câu 19:
Nitơ phân tử được trả lại cho đất, nước và bầu khí quyển nhờ hoạt động của nhóm sinh vật nào:
-
Câu 20:
Quá trình nào sau đây không trả lại CO2 vào môi trường:
-
Câu 21:
Nguyên tố hóa học nào sau đây luôn hiện diện xung quanh sinh vật nhưng nó không sử dụng trực tiếp được?
-
Câu 22:
Những dạng nitơ được đa số thực vật hấp thụ nhiều và dễ nhất là
-
Câu 23:
Tác động của vi khuẩn nitrát hóa là:
-
Câu 24:
Trong chu trình sinh địa hóa có hiện tượng nào sau đây?
-
Câu 25:
Bộ phận của sinh vật khó hoàn lại các chất cho chu trình sinh địa hóa của sinh quyển là
-
Câu 26:
Chu trình sinh - địa - hóa của nguyên tố nào sau đây bị thất thoát nhiều nhất?
-
Câu 27:
Quá trình chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái không được xem là chu trình sinh địa hóa vì
-
Câu 28:
Sản lượng sinh vật thứ cấp được tạo ra bởi
-
Câu 29:
Trong chu trình sinh địa hóa
-
Câu 30:
Khi nói về chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nước luận chuyển theo vòng tuần hoàn chủ yếu nhờ tác động của sinh vật.
II. Nước trở lại khí quyển chủ yếu nhờ sự thoái hơi nước của thực vật.
III. Sử dụng nước lãng phí làm cạn kiệt nước mặt và nước ngầm.
IV. Phá rừng làm giảm lượng nước ngầm trong đất
-
Câu 31:
Trong chu trình sinh địa hóa, trong các quá trình dưới đây, có bao nhiêu quá trình làm cacbon có thể trở lại môi trường vô cơ?
I.Hô hấp của thực vật.
II. Hô hấp của động vật.
III.Quang hợp của cây xanh.
IV. Phân giải chất hữu cơ của vi sinh vật
-
Câu 32:
Khi nói về chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phát biểu nào sau đây sai
-
Câu 33:
Khi nói về chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phát biểu nào sau đây sai?
-
Câu 34:
Khi nói về chu trình nước trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nước là thành phần không thể thiếu và chiếm phần lớn khối lượng cơ thể sinh vật.
II. Nước sạch là nguồn tài nguyên tái sinh nên đây là nguồn tài nguyên vô tận.
III. Nước là nguồn tài nguyên không tái sinh.
IV. Nước trên Trái Đất luân chuyển theo vòng tuần hoàn
-
Câu 35:
Khi nói về chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nitơ từ môi trường thường được thực vật hấp thụ dưới dạng nitơ phân tử.
II. Cacbon từ môi trường đi vào quần xã dưới dạng cacbon đioxit.
III. Nước là một loại tài nguyên tái sinh.
IV. Vật chất từ môi trường đi vào quần xã, sau đó trở lại môi trường.
-
Câu 36:
Trong chu trình sinh địa hóa:
-
Câu 37:
Chu trình sinh – địa – hóa của nguyên tố nào sau đây bị thất thoát nhiều nhất?
-
Câu 38:
Vi khuẩn nitrat hóa tham gia trong chu trình nito chủ yếu là:
-
Câu 39:
Một chu trình sinh địa hóa gồm các khâu nào sau đây?
-
Câu 40:
Một số hiện tượng như mưa lũ, chặt phá rừng… có thể dẫn đến hiện tượng thiếu hụt các nguyên tố dinh dưỡng như nitơ (N), photpho (P) và canxi (Ca) cần cho một hệ sinh thái, nhưng nguyên tố cacbon (C) hầu như không bao giờ thiếu cho các hoạt động sống của các hệ sinh thái. Đó là do:
-
Câu 41:
Trong chu trình nitơ nhóm vi khuẩn nào gây thất thoát nguồn nitơ của cây?
-
Câu 42:
Điểm giống nhau giữa chu trình cacbon, chu trình nitơ và chu trình nước là
-
Câu 43:
Bức xạ mặt trời chủ yếu sinh nhiệt trên bề mặt hành tinh thuộc dải nào sau đây?
-
Câu 44:
Sau khi gặt hái, người nông dân Nam Bộ thường đốt rơm rạ ngoài đồng. Tập quán đó có mục đích quan trọng bậc nhất nào về mặt sinh thái học?
-
Câu 45:
Một số hiện tượng như mưa to, chặt phá rừng, ... có thể dần đến hiện tượng thiếu hụt các nguyên tố dinh dưỡng như nitơ (N), phốtpho (P) và canxi (Ca) cần cho một hệ sinh thái, nhưng nguyên tố cácbon (C) hầu như không bao giờ thiếu cho các hoạt động sống của các hệ sinh thái. Đó là do
-
Câu 46:
Chu trình cacbon trong sinh quyển :
-
Câu 47:
Nhóm vi sinh vật nào dưới đây làm giảm lượng nitơ trong đất?
-
Câu 48:
Trong chu trình cacbon trong một hệ sinh thái, nguyên tố cacbon đã đi từ ngoài vào cơ thể sinh vật bằng phương thức nào?
-
Câu 49:
Trong chu trình sinh địa hóa, điều nào sau đây hoàn toàn không được nhắc tới?
-
Câu 50:
Sự trao đổi chất trong chu trình sinh địa hóa các chất bao gồm một số giai đoạn:
1. Vật chất từ cơ thể sinh vật trở lại môi trường.
2. Sự trao đổi vật chất qua các bậc dinh dưỡng.
3. Vật chất từ môi trường vào cơ thể sinh vật.
Trật tự đúng của các giai đoạn trong chu trình sinh địa hóa là: