Trắc nghiệm Công của lực điện – Điện thế - Hiệu điện thế Vật Lý Lớp 11
-
Câu 1:
Một hạt bụi nằm cân bằng trong khoảng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Biết rằng hạt bụi cách bản dưới đoạn d = 0,8cm, và hiệu điện thế giữa hai bản tấm kim loại nhiễm điện trái dấu đó là U = 300V. Trong bao lâu hạt bụi sẽ rơi xuống bản dưới, nếu hiệu điện thế giữa hai bản giảm đi một lượng ∆U = 60V.
-
Câu 2:
Một hạt bụi có khối lượng m = 10-11g nằm trong khoảng hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Khoảng cách giữa hai bản d = 0,5cm. Chiếu ánh sáng tử ngoại vào hạt bụi, do mất một phần điện tích, hạt bụi sẽ mất cân bằng. Để thiết lập lại cân bằng, người ta phải tăng hiệu điện thế giữa hai bản lên một lượng ∆U = 34V. Biết rằng hiệu điện thế giữa hai bản lúc đầu bằng 306,3V. Lấy g = 10m/s2. Điện lượng đã mất đi là?
-
Câu 3:
Một hạt bụi có khối lượng 10- 8g nằm trong khoảng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 500V. Hai bản cách nhau 5 cm. Tính điện tích của hạt bụi, biết nó nằm cân bằng trong không khí. Lấy g = 9,8m/s2.
-
Câu 4:
Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Điện tích của quả cầu đó bằng q = 4,8.10-18C. Hai tấm kim loại cách nhau 2cm. Hiệu điện thế đặt vào hai quả cầu đó là? Lấy g = 10m/s2
-
Câu 5:
Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu được đặt cách nhau 2cm. Cường độ điện trường giữa hai bản bằng 3000V/m. Sát bề mặt mang điện dương, người ta đặt một hạt mang điện dương\(q = 1,5.10^{ - 2}C\), có khối lượng\(m = 4,5.10^{ - 6}\)g . Tính vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản âm?
-
Câu 6:
Một electron bay dọc theo hướng đường sức của điện trường đều với vận tốc tại A là 5.106, sau đó dừng lại tại B với AB = d = 10cm (A, B đều nằm trong điện trường). Độ lớn của cường độ điện trường E?
-
Câu 7:
Cho 3 bản kim loại A, B, C đặt song song có \(d_1 = 3cm, d_2= 6cm \). Điện trường giữa các bản là điện trường đều, có chiều như hình vẽ với độ lớn \(E_1 = 2.10^4V/m,E_2 = 4.10^4V/m \)). Điện thế VB và VC của bản B và C là bao nhiêu? Chọn mốc điện thế tại A
-
Câu 8:
Cho 3 bản kim loại đặt song song có \(d_1 = 5cm, d_2 = 8cm\). Điện trường giữa các bản là điện trường đều, có chiều như hình vẽ với độ lớn \(E_1=4.10^4V/m,E_2 = 5.10^4V/m\). Điện thế VB và VC của bản B và C là bao nhiêu? Chọn mốc điện thế tại A
-
Câu 9:
Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -32.10 - 19C. Điện tích của electron là -e=-1,6.10- 19))C. ) Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu?
-
Câu 10:
Khi bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường, electron tăng tốc, động năng tăng thêm 250eV. Biết rằng 1eV = 1,6.10-19J. Hiệu điện thế UMN bằng?
-
Câu 11:
Cho \(U_{BC} = 400V, BC = 10cm, \alpha = 60^0\)), tam giác ABC vuông tại A như hình vẽ. Cường độ điện trường E có giá trị là:
-
Câu 12:
Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C, có AC = 4cm, BC = 3cm và nằm trong một điện trường đều. Véctơ cường độ điện trường hướng từ A đến C và có độ lớn E = 5000V/m. Hiệu điện thế UAB ?
-
Câu 13:
Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường\( E =200V/m \). Vận tốc ban đầu của electron là \(3.10^5m/s\) khối lượng của elctron là \(9,1.10^{- 31}kg \). Tại lúc vận tốc bằng không thì nó đã đi được đoạn đường bao nhiêu ?
-
Câu 14:
Lực điện trường sinh công \(9,6.10^{ - 18}J\) dịch chuyển electron\(e = - 1,6.10^{ - 19}C, m_e=9,1.10^{- 31}kg\) dọc theo đường sức điện trường đi được quãng đường 0,6cm. Nếu đi thêm một đoạn 0,4cm nữa theo chiều như cũ thì vận tốc của electron ở cuối đoạn đường là? Giả sử ban đầu electron đang ở trạng thái
-
Câu 15:
Cho điện tích dịch chuyển giữa hai điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 3000V/m thì công của lực điện trường là 90mJ. Nếu cường độ điện trường là 4000V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó.
-
Câu 16:
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là \(U_{MN} = 100V\). Gọi A_1 là công điện trường làm dịch chuyển proton từ M đến N, A2 là công điện trường làm dịch chuyển electron từ M đến N. Chọn phương án đúng trong các phương án sau?
-
Câu 17:
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 4 10-6 C dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000V/m trên quãng đường dài 1m là:
-
Câu 18:
Một electron di chuyển một đoạn 0,6 cm từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện của 1 điện trường đều thì lực điện sinh công 9,6.10-18J. Cường độ điện trường E bằng?
-
Câu 19:
Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp ba thì điện thế tại điểm đó?
-
Câu 20:
Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?
-
Câu 21:
Biết \(U_{MN} = 9V \). Đẳng thức nào sau đây là đúng nhất
-
Câu 22:
Biết hiệu điện thế UMN = 3V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
-
Câu 23:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
-
Câu 24:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
-
Câu 25:
Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
-
Câu 26:
Chọn câu đúng? Thả một electron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì. Electron đó sẽ
-
Câu 27:
Đơn vị của hiệu điện thế?
-
Câu 28:
Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có 1 điện tích di chuyển giữa 2 điểm đó được gọi là
-
Câu 29:
Hiệu điện thế giữa hai điểm:
-
Câu 30:
Chọn biểu thức sai trong các biểu thức liên quan đến điện thế, hiệu điện thế và công sau đây:
-
Câu 31:
Điện thế tại một điểm M trong điện trường được xác định bởi biểu thức:
-
Câu 32:
Đáp án đúng. Điện thế là:
-
Câu 33:
Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là
-
Câu 34:
Chọn phương án đúng? Một điện tích q chuyển động trong điện trường (đều hay không đều) theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
-
Câu 35:
Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là\( A = qEd\), trong đó d là:
-
Câu 36:
Chọn phát biểu sai trong các phương án sau:
-
Câu 37:
Cho điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP. Biết rằng lực điện sinh công dương và MN dài hơn NP. Hỏi kết quả nào sau đây là đúng, khi so sánh các công AMN và ANP của lực điện?
-
Câu 38:
Lực điện trường là
-
Câu 39:
Lực điện trường là lực thế vì công của lực điện trường
-
Câu 40:
Chọn đáp án đúng. Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích q dương di chuyển cùng chiều đường sức điện một đoạn d thì công của lực điện là:
-
Câu 41:
Biểu thức nào sau đây xác định công của lực điện?
-
Câu 42:
Chọn phát biểu đúng. Lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm có phương:
-
Câu 43:
Phát biểu nào sau đây đúng?
-
Câu 44:
Khi bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường, electron tăng tốc, động năng tăng thêm 250eV. Hiệu điện thế UMN = ?
-
Câu 45:
Một electron chuyển động không vận tốc đầu từ A đến B trong điện trường đều . Biết UAB = 45,5V. Vận tốc của electron tại B là bao nhiêu?
-
Câu 46:
Vận tốc của electron năng lượng 0,1MeV là bao nhiêu?
-
Câu 47:
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A đến B là 4 mJ. UAB = ?
-
Câu 48:
Trong một điện trường đều, điểm A cách điểm B: 1m, cách điểm C: 2m. Nếu UAB = 10V thì UAC
-
Câu 49:
Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là:
-
Câu 50:
Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là: