Trắc nghiệm Dòng năng lượng trong hệ sinh thái Sinh Học Lớp 12
-
Câu 1:
Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái?
-
Câu 2:
Yếu tố quan trọng nhất quyết định tới năng suất sơ cấp trong đại dương là
-
Câu 3:
Giải thích nào dưới đây là không đúng khi cho rằng, năng lượng chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp, lên bậc dinh dưỡng cao liền kề của chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái bị mất đi trung bình tới 90% do
-
Câu 4:
Trong một hệ sinh thái
-
Câu 5:
Nguyên nhân quyết định sự phân bố sinh khối của các bậc dinh dưỡng trong một hệ sinh thái theo dạng hình tháp do
-
Câu 6:
Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ phần trăm (%)
-
Câu 7:
Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật được kí hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và loài E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn.
II. Có 2 loài tham gia vào tất cả các chuỗi thức ăn.
III. Loài D có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
IV. Loài F tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài G,
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
-
Câu 8:
Bậc dinh dưỡng nào sau đây dễ bị tuyệt chủng nhất?
-
Câu 9:
Dòng năng lượng trong các hệ sinh thái được truyền theo con đường phổ biến là
-
Câu 10:
Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 so với sinh vật tiêu thụ bậc 1 là: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo)
-
Câu 11:
Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 so với sinh vật tiêu thụ bậc 2 là: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo)
-
Câu 12:
Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 2 so với sinh vật tiêu thụ bậc 1 là: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo)
-
Câu 13:
Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 so với sinh vật sản xuất: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo)
-
Câu 14:
Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được thực hiện qua:
-
Câu 15:
Năng lượng được chuyển cho bậc dinh dưỡng sau từ bậc dinh dưỡng trước nó khoảng bao nhiêu %?
-
Câu 16:
Khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì dòng năng lượng có hiện tượng là:
-
Câu 17:
Nguồn năng lượng cung cấp cho các hệ sinh thái trên Trái Đất là:
-
Câu 18:
Năng lượng được trả lại môi trường do hoạt động của nhóm sinh vật:
-
Câu 19:
Quá trình biến đổi năng lượng Mặt Trời thành năng lượng hóa học trong hệ sinh thái nhờ vào nhóm sinh vật nào?
-
Câu 20:
Hình ảnh sau mô tả lưới thức ăn của một quần thể. Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về lưới thức ăn
I. Lưới thức ăn này có tối đa 16 chuỗi thức ăn khác nhau.
II. Chỉ có duy nhất một loài là động vật ăn thịt đầu bảng.
III. Có tối đa 8 chuỗi thức ăn có chứa rắn
IV. Chim ưng vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4, vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.
V. Có tối đa 4 chuỗi thức ăn khác nhau có chứa 4 mắt xích -
Câu 21:
Hệ sinh thái là một hệ động lực mở và tự điều chỉnh vì
-
Câu 22:
Thông thường trong tháp sinh thái, các bậc phía đáy tháp lớn hơn các bậc phía trên. Có trường hợp tháp bị lộn ngược, đáy nhỏ hơn đỉnh. Điều nào sau đây không đúng về các điều kiện dẫn tới tháp lộn ngược?
-
Câu 23:
Hệ sinh thái có sản lượng sinh vật sơ cấp cao nhất là
-
Câu 24:
Cho các ví dụ:
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là -
Câu 25:
Để cải tạo đất nghèo đạm, người ta thường trồng các cây họ đậu vì
-
Câu 26:
Một hệ thực nghiệm có đầy đủ các nhân tố môi trường vô sinh, nhưng người ta chỉ cấy vào đó tảo lục và vi sinh vật phân hủy. Hệ đó được gọi là
-
Câu 27:
Rừng mưa nhiệt đới thường phân bố ở:
-
Câu 28:
Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền theo một chiều
-
Câu 29:
Sản lượng mà sinh vật dị dưỡng tạo ra được gọi là sản lượng
-
Câu 30:
Năng lượng khi đi qua các bậc dinh dưỡng trong chỗi thức ăn:
-
Câu 31:
Yếu tố nào sau đây không phải là tác nhân gây ô nhiễm môi trường:
-
Câu 32:
Cơ sở khoa học của việc bón phân lân cung cấp cho đồng ruộng hàng năm dựa trên
-
Câu 33:
Mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó giữa các loài trong quần xã sinh vật là quan hệ
-
Câu 34:
Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn?
-
Câu 35:
Đặc điểm nổi bật của động, thực vật ở các đảo đại dương là :
-
Câu 36:
Loài giun dẹp Convolvuta roscoffensin sống trong cát vùng ngập thuỷ triều ven biển. Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống. Khi thuỷ triều hạ xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng chất tinh bột do tảo lục quang
hợp tổng hợp nên. Quan hệ nào trong số các quan hệ sau đây là quan hệ giữa tảo lục và giun dẹp. -
Câu 37:
Cho 4 loài có giới hạn trên, điểm cực thuận và giới hạn dưới về nhiệt độ lần lượt là:
Loài 1 = 150C, 330C, 410C; Loài 2 = 80C, 200C, 380C; Loài 3 = 290C, 360C, 500C; Loài 4 = 20C, 140C, 220C
Giới hạn nhiệt độ rộng nhất thuộc về: -
Câu 38:
Trong nghề nuôi cá để thu được năng suất cá tối đa trên một đơn vị diện tích mặt nước thì điều nào dưới đây là cần làm hơn cả?
-
Câu 39:
Một trong những đặc điểm của khu sinh học rừng lá rộng rụng theo mùa là
-
Câu 40:
Hệ sinh thái nào sau đây có độ đa dạng sinh học cao nhất?
-
Câu 41:
Cho các khu sinh học (biôm) sau đây:
(1) Rừng rụng lá ôn đới. (2) Rừng lá kim phương Bắc (rừng Taiga).
(3) Rừng mưa nhiệt đới. (4) Đồng rêu hàn đới.
Các khu sinh học trên phân bố theo vĩ độ và mức độ khô hạn từ Bắc Cực đến xích đạo lần lượt là: -
Câu 42:
Sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải làm cho lượng khí CO2 thải vào không khí tăng cao, cộng với chặt phá rừng đã làm cho nông độ CO2 trong không khí tăng lên. Đó chính là nguyên nhân của
-
Câu 43:
Yếu tố đóng vai trò chủ yếu trong quá trình hình thành hệ sinh thái trên cạn là
-
Câu 44:
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, sa mạc, hoang mạc, sa van đồng cỏ, thảo nguyên là các hệ sinh thái
-
Câu 45:
Hệ sinh thái tự nhiên có đặc điểm
-
Câu 46:
Trên Trái đất nước mưa phân bố không đều, khu sinh học có lượng mưa ít nhất là
-
Câu 47:
Dựa vào các đặc điểm địa lí, khí hậu và sinh vật, sinh quyển được chia thành các khu sinh học chủ yếu là
-
Câu 48:
Trong một hệ sinh thái
-
Câu 49:
Quá trình biến đổi năng lượng Mặt Trời thành năng lượng hóa học trong hệ sinh thái nhờ vào nhóm sinh vật nào?
-
Câu 50:
Trong một hệ sinh thái, tất cả các dạng năng lượng được hấp thụ cuối cùng đều được