Trắc nghiệm Hệ sinh thái Sinh Học Lớp 12
-
Câu 1:
Trong các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây, có bao nhiêu mối quan hệ có it nhất một loài có hại?
I. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.
II. Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.
III. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
IV. Giun sán sống trong ruột lợn
-
Câu 2:
Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các loài động vật đều được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ.
II. Tất cả các loài vi tảo đều được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.
III. Một số thực vật kí sinh cũng được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.
IV. Xác chết của sinh vật được xếp vào thành phần hữu cơ của môi trường.
-
Câu 3:
Trong quần thể sinh vật không có mối quan hệ sinh thái nào sau đây?
-
Câu 4:
Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây là mối quan hệ kí sinh?
-
Câu 5:
Một lưới thức gồm có 9 loài được mô tả như hình bên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có 11 chuỗi thức ăn.
II. Chuỗi thức ăn dài nhất 6 mắt xích.
III. Loài H tham gia vào 7 chuỗi thức ăn.
IV.Nếu tăng sinh khối của A thì tổng sinh khối của cả hệ sinh thái sẽ tăng lên.
-
Câu 6:
Khi nói về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái của các loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi sống trong cùng một môi trường, các loài đều có giới hạn sinh thái giống nhau.
II. Những loài có ổ sinh thái trùng nhau thì sẽ có sự cạnh tranh nhau.
III. Loài có giới hạn sinh thái rộng về nhân tố sinh thái này thì sẽ hẹp về nhân tố sinh thái khác.
IV. Các nhân tố sinh thái của môi trường thường rộng hơn giới hạn sinh thái của loài.
-
Câu 7:
Mối quan hệ cộng sinh và mối quan hệ kí sinh luôn có chung đặc điểm nào sau đây?
-
Câu 8:
Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các loài thú đều được xếp và nhóm sinh vật tiêu thụ.
II. Tất cả các loài vi khuẩn đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.
III. Xác chết của sinh vật được xếp vào thành phần vô cơ của môi trường.
IV. Chỉ có các loài thực vật mới được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.
-
Câu 9:
Khi nói về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái của các loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các loài sống trong một môi trường thì sẽ có ổ sinh thái trùng nhau.
II. Các loài có ổ sinh thái giống nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì sẽ cạnh tranh với nhau.
III. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường rộng hơn các loài sống ở vùng ôn đới.
IV. Loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố hạn chế.
-
Câu 10:
Trong giới hạn sinh thái, ở vị trí nào sau đây sinh vật phát triển tốt nhất?
-
Câu 11:
Trong môi trường sống có một xác chết của sinh vật là xác của một cây thân gỗ. Xác chết của sinh vật nằm trong tổ chức sống nào sau đây?
-
Câu 12:
Sơ đồ sau đây mô tả lưới thức ăn của một hệ sinh thái trên cạn.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích.
II. Quan hệ giữa loài C và loài E là quan hệ cạnh tranh khác loài.
III. Tổng sinh khối của loài A lớn hơn tổng sinh khối của 9 loài còn lại.
IV. Nếu loài C bị tuyệt diệt thì loài D sẽ bị giảm số lượng cá thể.
-
Câu 13:
Cho các khẳng định sau đây, có bao nhiêu khẳng định đúng?
(1) Sự trùng lặp về ổ sinh thái là một trong những nguyên nhân gây ra sự cạnh tranh giữa các loài với nhau.
(2) Khi ổ sinh thái giao nhau thì có thể xảy ra sự cạnh tranh nhưng cũng có thể không xảy ra cạnh tranh.
(3) Cạnh tranh cùng loài có thể dẫn đến sự phân li ổ sinh thái, thúc đẩy sự hình thành loài mới.
(4) Các loài sống chung với nhau mà không xảy ra cạnh tranh khi chúng có ổ sinh thái khác nhau. -
Câu 14:
Câu nào sau đây là phù hợp giữa khu hệ sinh vật và khí hậu của khu hệ sinh vật đó?
-
Câu 15:
Xét các phát biểu sau về hệ sinh thái
(1) Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên
(2) Một hệ nhân tạo vẫn được gọi là hệ sinh thái nếu thiếu thành phần các loài động vật
(3) Hệ sinh thái tự nhiên là một hệ động lực mở, tự điều chỉnh, có giới hạn sinh thái.
(4) Dựa vào nguồn gốc hình thành chia thành các hệ sinh thái trên cạn và các hệ sinh thái dưới nước
Số phát biểu đúng là -
Câu 16:
Khi hai loài trùng nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng, chúng thường cạnh tranh nhau dẫn dến sự phân li ổ sinh thái. Mỗi loài sẽ thu hẹp ổ sinh thái của mình về vùng thuận lợi nhất tạo nên ổ sinh thái hẹp cho loài đó. Khu sinh học nào sau đây sẽ có nhiều ổ sinh thái hẹp?
-
Câu 17:
Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật, có các phát biểu sau đây:
1.Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.
2.Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp.
3.Tất cả các chuỗi thức ăn của quần xã sinh vật trên cạn đều khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng.
4.Trong 1 chuỗi thức ăn mỗi mắt xích có nhiều loài sinh vật.
5.Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.
6.Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên cạn không kéo dài qua 6 mắt xíchSố phát biểu đúng là:
-
Câu 18:
Khi nói về lưới thức ăn, nội dung nào sau đây không đúng?
-
Câu 19:
So với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hoá học để tiêu diệt sinh vật gây hại, biện pháp sử dụng loài thiên địch có những ưu điểm nào sau đây?
(1) Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người.
(2) Không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết.
(3) Nhanh chóng dập tắt tất cả các loại dịch bệnh.
(4) Không gây ô nhiễm môi trường. -
Câu 20:
Đều ăn một lượng cỏ như nhau nhưng nuôi cá cho sản lượng cao hơn so với nuôi bò. Nguyên nhân là vì:
-
Câu 21:
Các khu sinh học trên cạn được sắp xếp theo vĩ độ tăng dần lần lượt là
-
Câu 22:
Cho một hệ sinh thái rừng gồm các loài và nhóm các loài sau: nấm, vi khuẩn, trăn, diều hâu, quạ, mối, kiến, chim gõ kiến, thằn lằn, sóc, chuột, cây gỗ lớn, cây bụi, cỏ nhỏ. Các loài nào sau đây có thể xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2?
-
Câu 23:
Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi
-
Câu 24:
Cho một số khu sinh học:
(1) Đồng rêu (Tundra). (2) Rừng lá rộng rụng theo mùa.
(3) Rừng lá kim phương bắc (Taiga). (4) Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới.
Có thể sắp xếp các khu sinh học nói trên theo mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng là -
Câu 25:
Phát biểu nào sau đây không chính xác?
-
Câu 26:
Đặc điểm nào đúng với hệ sinh thái nhân tạo?
-
Câu 27:
Trong hệ sinh thái, nhóm loài không bắt buộc phải có là
-
Câu 28:
Trong một chuỗi thức ăn, loài nào sau đây bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất khi quần thể thực vật trong quần xã bị nhiễm thuốc trừ sâu? Biết rằng loại thuốc trừ sâu đó khó phân giải và liều thuốc không đủ để gây ngộ độc cấp tính.
-
Câu 29:
Hệ sinh thái nào sau đây có độ đa dạng sinh học cao nhất?
-
Câu 30:
Mắt xích có mức năng lượng cao nhất trong một chuỗi thức ăn là
-
Câu 31:
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hệ sinh thái?
-
Câu 32:
Thành phần nào sau đây có thể không xuất hiện trong một hệ sinh thái?
-
Câu 33:
Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô -> Sâu ăn lá ngô -> Nhái -> Rắn hổ mang -> Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, bậc dinh dưỡng cấp 3 và sinh vật tiêu thụ bậc 1 là
-
Câu 34:
Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng?
-
Câu 35:
Khi nói về chu trình sinh địa hóa, phát biểu nào sau đây không chính xác?
-
Câu 36:
Trong cùng một vĩ độ, sự sắp xếp các khu sinh học theo sự tăng dần của lượng mưa là
-
Câu 37:
Sản lượng các loài cá voi trong các đại dương có thể tương đương, thậm chí cao hơn sản lượng cá mập, mặc dù có kích thước cơ thể lớn hơn cá mập. Vậy trong thực tế các loài cá voi cần sử dụng nguồn thức ăn nào sau đây để sản lượng của chúng lớn hơn sản lượng cá mập?
-
Câu 38:
Nguồn thu hồi phôtpho chính từ biển để trả lại cho chu trình phôtpho từ dạng nào sau đây?
-
Câu 39:
Thảm thực vật có các cây dây leo thân gỗ, nhiều cây thân thảo có kích thước lớn, quả thường mọc xung quanh thân cây đặc trưng cho khu sinh học nào sau đây?
-
Câu 40:
Trong chu trình sinh địa hóa, nhóm sinh vật nào trong số các nhóm sinh vật sau đây có khả năng biến đổi nitơ ở dạng NO3- thành nitơ ở dạng NH4+ là
-
Câu 41:
Vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài (quá 6 bậc dinh dưỡng)?
-
Câu 42:
Khi nói về lưới và chuỗi thức ăn, kết luận nào sau đây là đúng?
-
Câu 43:
Cho các đặc điểm sau:
(1) Nhiệt độ cao khá ổn định
(2) Nhiệt độ dao động mạnh theo mùa.
(3) Lượng mưa cao, mưa tập trung vào mùa mưa.
(4) Rụng lá vảo thời kì mùa khô.
(5) Lượng mưa trung bình rải rác tương đối đều quanh năm.
(6) Thời gian chiều sáng dài trong mùa hè.
(7) Thời gian chiếu sáng ngày đêm dài như nhau.
(8) Nhiều cây dây leo thân gỗ.
Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới có đặc điểm: -
Câu 44:
Di chuyển theo chiều tăng dần của vĩ độ - từ xích đạo lên Bắc cực, lần lượt ta sẽ bắt gặp:
-
Câu 45:
Trong các hệ sinh thái, các sinh vật ở bậc dinh dưỡng cao hơn thường có tổng sinh khối ít hơn so với các loài ở bậc dinh dưỡng thấp hơn, bởi vì:
-
Câu 46:
Quá trình nào sau đây không khớp với mô tả?
-
Câu 47:
Điều nào sau đây về vật chất trong hệ sinh thái là không đúng?
-
Câu 48:
Hiệu suất sinh thái là 10%. Nếu sinh vật tiêu thụ bậc 1 ăn 2000kg thực vật thì……… sẽ được chuyến vào mô của sinh vật tiêu thụ bậc 1.
-
Câu 49:
Các dẫn liệu sau đây biểu thị dòng năng lượng đi qua một chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái gồm các loài ngô, châu chấu và gà. Các thông số liên quan đến dòng năng lượng (biểu thị qua tỉ lệ %) gồm: I là năng lượng tiêu thụ, A là năng lượng hấp thụ, F là năng lượng thải bỏ (phân, nước tiểu, vỏ cây..), R là năng lượng mất đi do hô hấp và p là năng lượng sản xuất được.
Các loài
I A F R p Ngô
100 40 60 35 5 Châu chấu
100 34 60 24 10 Gà
100 90 10 88 2 Hiệu suất sinh thái về năng lượng của chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái nói trên là
-
Câu 50:
Một hệ sinh thái nhận được năng lượng mặt trời 106 kcal/m2/ngày.
+ Chỉ có 2,5% năng lượng đó được dùng trong quang hợp.
+ Số năng lượng mất đi do hô hấp là 90%.
+ Sinh vật tiêu thụ cấp I sử dụng được 25 kcal.
+ Sinh vật tiêu thụ cấp II sử dụng được 2,5 kcal.
+ Sinh vật tiêu thụ cấp III sử dụng được 0,5 kcal.
Kết luận nào sau đây không chính xác?