Trắc nghiệm Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại Sinh Học Lớp 12
-
Câu 1:
Ở một loài động vật, màu sắc lông do một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Kiểu gen AA quy định lông xám, kiểu gen Aa quy định lông vàng và kiểu gen aa quy định lông trắng. Cho các trường hợp sau:
I. Các cá thể lông xám có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.
II. Các cá thể lông vàng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.
III. Các cá thể lông trắng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.
IV. Các cá thể lông trắng và các cá thể lông xám đều có sức sống và khả năng sinh sản kém như nhau, các cá thể lông vàng có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.
Giả sử một quần thể thuộc loài này có thành phần kiểu gen là 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1. Có bao nhiêu trường hợp trong các trường hợp trên, mà CLTN sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể? -
Câu 2:
Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?
-
Câu 3:
Theo quan điểm tiến hoá hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?
-
Câu 4:
Thuyết tiến hóa tổng hợp đã góp phần làm sáng tỏ
-
Câu 5:
Theo quan điểm tiến hóa hiện đại, cá thể nào dưới đây có giá trị thích ứng cao nhất?
-
Câu 6:
Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể nào nhanh nhất trong số các quần thể sau?
-
Câu 7:
Kết quả của chọn lọc tự nhiên là
-
Câu 8:
Nhân tố đóng vai trò định hướng cho quá trình tiến hoá là
-
Câu 9:
Nhân tố nào dưới đây không tạo ra nguồn biến dị di truyền cho quần thể?
-
Câu 10:
Ý có nội dung không phải đặc điểm của chọn lọc tự nhiên là
-
Câu 11:
Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau:
P: 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = 1.F1: 0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa = 1.
F2: 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1.
F3: 0,30AA + 0,15Aa + 0,55aa = 1.
F4: 0,15AA + 0,10Aa + 0,75aa = 1.Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?
-
Câu 12:
Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là
-
Câu 13:
Cho các nhân tố sau:
1. Đột biến. 2. Giao phối ngẫu nhiên. 3. Chọn lọc tự nhiên. 4. Giao phối không ngẫu nhiên.
5. Di, nhập gen. 6. Các yếu tố ngẫu nhiên. 7. Cách li địa lý.
Theo thuyết tiến hoá tổng hợp, các nhân tố tiến hoá là -
Câu 14:
Nhân tố không được xếp vào các nhân tố tiến hoá là
-
Câu 15:
Một đột biến alen lặn sẽ biểu hiện thành kiểu hình trong điều kiện
-
Câu 16:
Phần lớn đột biến tự nhiên là có hại vì
-
Câu 17:
Ví dụ nào sau đây thể hiện sự di nhập gen?
-
Câu 18:
Vai trò chính của quá trình đột biến là
-
Câu 19:
Phát biểu nào dưới đây là không đúng về tính chất và vai trò của đột biến gen cho quá trình tiến hoá?
-
Câu 20:
Di - nhập gen là nhân tố tiến hoá vì
-
Câu 21:
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình đột biến?
-
Câu 22:
Đột biến gen là nhân tố tiến hoá
-
Câu 23:
Trong tiến hoá nhỏ, quá trình đột biến có vai trò
-
Câu 24:
Phát biểu nào dưới đây là không đúng về tính chất và vai trò của đột biến cho tiến hoá?
-
Câu 25:
Nhân tố tiến hoá là các nhân tố
-
Câu 26:
Đột biến là một loại nhân tố tiến hoá vì
-
Câu 27:
Theo quan niệm hiện đại, cá thể chưa được xem là đơn vị tiến hoá cơ sở vì
-
Câu 28:
Cho các phát biểu sau:
(1) Động lực của chọn lọc tự nhiên là đấu tranh sinh tồn.
(2) Kết quả của chọn lọc nhân tạo là hình thành loài mới.
(3) Chọn lọc tự nhiên bắt đầu có vai trò trong quá trình tiến hóa khi khi sự sống được hình thành.
(4) Chọn lọc nhân tạo do con người thực hiện.
(5) Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ khi có sinh vật.
(6) Động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu và thị hiếu của con người.
(7) Chọn lọc tự nhiên diễn ra theo con đường phân li tính trạng, kèm theo đó là các cơ chế cách li qua thời gian dẫn đến hình thành loài mới.
Số phát biểu có nội dung đúng là: -
Câu 29:
Cho các phát biểu sau:
(1) Đột biến gen là nguyên liệu sơ cấp chủ yếu so với đột biến nhiễm sắc thể vì đột biến gen dễ xảy ra và ít ảnh hưởng đến sinh vật hơn.
(2) Đa số đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có hại vì nó làm mất cân bằng hệ gen của sinh vật.
(3) Di - nhập gen và giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
(4) Yếu tố ngẫu nhiên thường tác động rõ nhất ở các quần thể có kích thước nhỏ.
(5) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa.
Có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng? -
Câu 30:
Cho các phát biểu sau:
(1) Chọn lọc tự nhiên không tạo ra kiểu gen thích nghi, nó chỉ đào thải các kiểu gen quy định kiểu hình kém thích nghi.
(2) Chọn lọc tự nhiên có thể làm cho tần số alen của quần thể biến đổi với tốc độ tương đối nhanh.
(3) Khi chọn lọc tự nhiên chỉ chống lại thể đồng hợp trội hoặc chỉ chống lại thể đồng hợp lặn thì sẽ làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với chọn lọc chống lại cả thể đồng hợp trội và cả thể đồng hợp lặn.
(4) Không phải khi nào các yếu tố ngẫu nhiên cũng loại bỏ hoàn toàn alen lặn ra khỏi quần thể.
(5) Đặc điểm chung của đột biến và chọn lọc tự nhiên là có thể sẽ làm giảm tính đa dạng di truyền hoặc làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.
(6) Kết quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên dẫn tới làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền làm suy thoái quần thể và có thể dẫn tới diệt vong.
(7) Kết quả của chọn lọc tự nhiên đào thải hết các gen quy định tính trạng không thích nghi và giữ lại các gen quy định những tính trạng thích nghi.
Số phát biểu có nội dung đúng là: -
Câu 31:
Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hoá như sau:
(1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
(2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hoá.
(3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi.
(4) Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
(5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.
Có bao nhiêu thông tin trong các thông tin trên đúng với vai trò của đột biến gen? -
Câu 32:
Cho các nhận xét sau:
(1) Cơ quan thoái hóa là cơ quan tương tự.
(2) Động lực của chọn lọc tự nhiên là đấu tranh sinh tồn.
(3) Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa theo hướng đồng quy.
(4) Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen, thành phần kiểu gen của quần thể.
(5) Tiến hóa nhỏ diễn ra trong thời gian ngắn hơn tiến hóa lớn.
(6) Bằng chứng sinh học phân tử là bằng chứng trực tiếp chứng minh nguồn gốc của sinh giới.
Có bao nhiêu nhận xét đúng? -
Câu 33:
Cho các tính chất và đặc điểm của nhân tố tiến hóa như sau:
(1) Có thể làm phong phú vốn gen của quần thể.
(2) Thay đổi tần số alen một cách nhanh chóng, vô hướng.
(3) Thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của cả hai quần thể.
(4) Thay đổi trực tiếp tần số alen và rất chậm chạp.
(5) Tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm thay đổi tần số alen.
(6) Tần số alen thay đổi phụ thuộc vào kích thước quần thể và số lượng cá thể di nhập.
(7) Không thay đổi tần số alen mà thay đổi thành phần kiểu gen theo một hướng xác định.
Có bao nhiêu đặc điểm và tính chất trên là đặc điểm và tính chất của nhân tố di nhập? -
Câu 34:
Khi nói về chọn lọc tự nhiên, có bao nhiêu kết luận đúng trong các kết luận dưới đây:
(1) Trong một quần thể, sự chọn lọc tự nhiên làm giảm tính đa dạng của sinh vật.
(2) Cạnh tranh cùng loài là một trong những nhân tố gây ra sự chọn lọc tự nhiên.
(3) Áp lực của chọn lọc tự nhiên càng lớn thì sự hình thành các đặc điểm thích nghi càng chậm.
(4) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng tiến hóa của sinh giới.
(5) Chọn lọc tự nhiên không tạo ra kiểu gen thích nghi, nó chỉ đào thải các kiểu gen quy định kiểu hình kém thích nghi.
(6) Chọn lọc tự nhiên tác động đào thải alen trội sẽ làm thay đổi thành phần kiểu gen nhanh hơn so với đào thải alen lặn.
(7) Các cá thể cùng loài, sống trong một khu vực địa lí được chọn lọc tự nhiên tích lũy biến dị theo một hướng.
(8) Chọn lọc tự nhiên trực tiếp loại bỏ các kiểu hình kém thích nghi chứ không trực tiếp loại bỏ kiểu gen. -
Câu 35:
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn chậm hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội.
(2) Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động khi điều kiện môi trường sống thay đổi.
(3) Đột biến và di nhập gen là nhân tố tiến hóa có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật.
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số các alen không theo một hướng xác định.
(5) Chọn lọc tự nhiên phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
(6) Chọn lọc tự nhiên sẽ đào thải hoàn toàn một alen trội có hại ra khỏi quần thể khi chọn lọc chống lại alen trội.
Số phát biểu đúng theo quan niệm hiện đại về tiến hóa là -
Câu 36:
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong các nhân tố tiến hóa, chỉ có đột biến là tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
(2) Di - nhập gen có thể làm tăng tính đa dạng về vốn gen của quần thể.
(3) Thuyết tiến hóa tổng hợp chia tiến hóa ra hai mức độ là tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ.
(4) Giao phối ngẫu nhiên là nhân tố tiến hóa vô hướng.
(5) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa định hướng.
(6) Đột biến có thể làm nghèo vốn gen quần thể.
(7) Nếu tần số đột biến thuận bằng tần số đột biến nghịch thì quần thể vẫn tiến hóa.
Có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng? -
Câu 37:
Cho các thông tin sau:
(1) Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có plasmit.
(2) Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn.
(3) Ở vùng nhân của vi khuẩn chỉ có một phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng nên hầu hết các đột biến đều biểu hiện ngay ở kiểu hình.
(4) Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng.
Có bao nhiêu thông tin được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội? -
Câu 38:
Cho các phát biểu sau:
(1) Đột biến gen và di-nhập gen đều có thể làm vốn gen của quần thể phong phú hơn.
(2) Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố tiến hóa có hướng ở cấp phân tử vì quy định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên và di-nhập gen đều có thể làm nghèo vốn gen của quần thể.
(4) Chọn lọc tự nhiên và yếu tố ngẫu nhiên đều có thể làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.
(5) Giao phối ngẫu nhiên và đột biến gen đều là nhân tố tiến hóa vô hướng.
(6) Đột biến và giao phối không ngẫu nhiên đều làm thây đổi tần số alen của quần thể một cách chậm chạp.
(7) Chọn lọc tự nhiên và yếu tố ngẫu nhiên đều có thể làm thay đổi tần số alen một cách nhanh chóng.
(8) Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen nhanh nhất.
Số phát biểu có nội dung đúng là: -
Câu 39:
Có bao nhiêu nhân tố tiến hóa chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen, không làm thay đổi tần số alen của quần thể?
(1) Chọn lọc tự nhiên. (2) Đột biến. (3) Di-nhập gen.
(4) Giao phối ngẫu nhiên. (5) Các yếu tố ngẫu nhiên. (6) Giao phối không ngẫu nhiên. -
Câu 40:
Để giải thích lí do quần thể vi khuẩn có tốc độ hình thành đặc điểm thích nghi nhanh có các nội dung sau:
(1) Vi khuẩn các gen không tồn tại thành cặp alen.
(2) Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn.
(3) Ở vùng nhân của vi khuẩn chỉ có một phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng nên hầu hết các đột biến đều biểu hiện ngay ở kiểu hình.
(4) Vi khuẩn có nhiều phương thức sống như kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng. Nên khi môi trường sống thay đổi chúng sẽ thay đổi phương thức sống của mình.
Số nội dung nói đúng là: -
Câu 41:
Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau:
P: 0,55AA + 0,35Aa + 0,10aa = 1. F1: 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = 1.
F2: 0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa = 1. F3: 0,4AA + 0,2Aa + 0,4aa = 1.
F4: 0,35AA + 0,15Aa + 0,5aa = 1.
Từ kết quả trên người ta rút ra các kết luận:
(1) Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn.
(2) Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.
(3) Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.
(4) Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại những kiểu gen dị hợp.
Số kết luận có thể đúng là: -
Câu 42:
Cho các phát biểu sau:
(1) Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn chậm hơn so với quần thể sinh vật lưỡng bội.
(2) Đột biến là nhân tố có thể làm giàu vốn gen của quần thể.
(3) Biến động di truyền là nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể.
(4) Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
Số phát biểu có nội dung đúng là: -
Câu 43:
Khi nói về quá trình giao phối ngẫu nhiên, có các nội dung:
(1) Giao phối ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể.
(2) Giao phối ngẫu nhiên duy trì trạng thái cân bằng của quần thể.
(3) Giao phối ngẫu nhiên không phải là nhân tố tiến hóa.
(4) Vai trò của giao phối ngẫu nhiên trong tiến hóa là phát tán và trung hòa đột biến.
(5) Giao phối ngẫu nhiên cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
Số phát biểu có nội dung đúng là: -
Câu 44:
Khi nói về nhân tố tiến hóa di nhập gen có các nội dung:
(1) Có thể làm đa dạng vốn gen của quần thể.
(2) Có thể làm nghèo vốn gen của quần thể.
(3) Là một nhân tố tiến hóa định hướng.
(4) Trong mọi tình huống, luôn làm thay đổi tần số alen của quần thể.
(5) Thường làm thay đổi nhanh chóng tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.
(6) Có thể làm xuất hiện alen mới trong quần thể.
Có bao nhiêu nội dung đúng? -
Câu 45:
Các nhân tố làm phá vỡ cân bằng di truyền của quần thể giao phối là:
(1) Quá trình đột biến. (2) Quá trình di nhập gen.
(3) Quá trình giao phối tự do ngẫu nhiên. (4) Quá trình chọn lọc tự nhiên.
(5) Quá trình tự phối. (6) yếu tố ngẫu nhiênSố nội dung đúng là:
-
Câu 46:
Cho các nhân tố sau:
(1) Chọn lọc tự nhiên. (2) Giao phối ngẫu nhiên.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Các yếu tố ngẫu nhiên.
(5) Đột biến. (6) Di - nhập gen.
Có bao nhiêu nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi tần số kiểu gen? -
Câu 47:
Khi nói về vai trò của đột biến đối với tiến hóa, có các nội dung:
(1) Đột biến cấu trúc NST góp phần hình thành loài mới.
(2) Đột biến NST thường gây chết cho thể đột biến, do đó không có ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa.
(3) Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa vì nó góp phần hình thành loài mới.
(4) Đột biến gen cung cấp nguyên liệu thứ cấp chủ yếu cho quá trình tiến hóa của sinh vật.
(5) Đột biến đa bội lẻ làm thể đột biến không có khả năng sinh sản, nên không có ý nghĩa cho tiến hóa.
(6) Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Dạng đột biến đảo đoạn có ý nghĩa cho tiến hóa của hệ gen.
(7) Đột biến tự đa bội thường gặp nhiều ở động vật thuộc bậc phân loại thấp như giun, chân khớp, cá…
Số nội dung đúng là: -
Câu 48:
Trong các nhân tố sau đây, có bao nhiêu nhân tố có thể làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể khi chưa đạt trạng thái cân bằng di truyền?
(1) Đột biến. (2) Giao phối không ngẫu nhiên.
(3) Giao phối ngẫu nhiên. (4) Chọn lọc tự nhiên.
(5) Di – nhập gen. (6) Các yếu tố ngẫu nhiên. -
Câu 49:
Ở sinh vật lưỡng bội, các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen lặn vì
-
Câu 50:
Theo quan niệm hiện đại, vai trò của giao phối ngẫu nhiên là:
(1) Tạo các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
(2) Giúp phát tán đột biến trong quần thể.
(3) Tạo biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
(4) Trung hòa bớt tính có hại của đột biến trong quần thể.
(5) Làm thay đổi tần số alen của quần thể dẫn đến hình thành loài mới.
Số nội dung đúng là: