Trắc nghiệm Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại Sinh Học Lớp 12
-
Câu 1:
Sự giống nhau của hiện tượng “thắt cổ chai” và “kẻ sáng lập” là
-
Câu 2:
Câu nào sau đây không chính xác khi nói về vai trò của các yếu tố́ ngẫu nhiên trong tiến hóa?
-
Câu 3:
Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau:
AA Aa aa F1 0,36
0,48 0,16 F2 0,36
0,48 0,16 F3 0,4
0,2 0,4 F4 0,25
0,5 0,25 F5 0,25
0,5 0,25 Nhiều khả năng, quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?
-
Câu 4:
Phiêu bạt di truyền (biến động di truyền) có thể ảnh hưởng nhất tới quần thể nào sau đây?
-
Câu 5:
Một gen lặn có hại có thể biến mất hoàn toàn khỏi quần thể bởi:
-
Câu 6:
Chó biển phía Bắc bị dịch bệnh và chết đi rất nhiều, điều đó đã làm giảm biến dị trong quần thể. Thiếu đi biến dị ở quần thể chó biển phía Bắc là ví dụ của
-
Câu 7:
Kiểu chọn lọc ổn định diễn ra khi
-
Câu 8:
Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây là đúng?
-
Câu 9:
Một quần thể sinh vật ngẫu phối chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau:
AA Aa aa P 0,5
0,3 0,2 F1 0,45
0,25 0,3 F2 0,4
0,2 0,4 F3 0,3
0,15 0,55 F4 0,15
0,1 0,75 Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?
-
Câu 10:
Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau:
P: 0,20AA + 0,30Aa + 0,50aa = 1. F1: 0,30AA + 0,25Aa + 0,45aa = 1.
F2: 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1. F3: 0,55AA + 0,15Aa + 0,30aa = 1.
F4: 0,75AA + 0,10Aa + 0,15aa = 1.
Biết A trội hoàn toàn so với a. Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này? -
Câu 11:
Chọn lọc tự nhiên có xu hướng làm cho tần số alen trong một quần thể giao phối biến đổi nhanh nhất khi
-
Câu 12:
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên có vai trò
-
Câu 13:
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là
-
Câu 14:
Kết quả của chọn lọc quần thể là
-
Câu 15:
Nhân tố nào dưới đây làm cho tần số tương đối của các alen trong quần thể biến đổi theo hướng xác định?
-
Câu 16:
Nếu một alen trội bị đột biến thành alen lặn trong quá trình giảm phân hình thành giao tử thì alen đó
-
Câu 17:
Tại sao tần số đột biến ở từng gen rất thấp nhưng đột biến gen lại thường xuyên xuất hiện trong quần thể giao phối?
-
Câu 18:
Đối với tiến hoá, đột biến gen có vai trò tạo ra các
-
Câu 19:
Khi nói về nguồn nguyên liệu của tiến hoá, phát biểu nào sau đây không đúng?
-
Câu 20:
Theo quan niệm hiện tại, thực chất của tiến hóa nhỏ:
-
Câu 21:
Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp, phát biểu nào sau đây không đúng?
-
Câu 22:
Khi nói về tiến hóa nhỏ, phát biểu nào sau đây không đúng?
-
Câu 23:
Theo quan điểm của tiến hóa hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa là
-
Câu 24:
Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hóa?
-
Câu 25:
Cho các nhân tố sau:
(1) Chọn lọc tự nhiên.
2) Các yếu tố ngẫu nhiên.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Giao phối ngẫu nhiên.
(5) Đột biến.
(6) Di - nhập gen.
Các nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là:
-
Câu 26:
Ở lục địa Úc có một loài Kanguru kiếm ăn trên cây có chân trước dài ra, leo trèo như gấu. Theo sinh học hiện đại, đặc điểm thích nghi này được hình thành do:
-
Câu 27:
Theo nội dung của định luật Hacđi - Vanbec, yếu tố nào sau đây có khuynh hướng duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác?
-
Câu 28:
Tác động của chọn lọc tự nhiên sẽ làm giảm tần số của một loại alen khỏi quần thể nhưng rất chậm là:
-
Câu 29:
Nhân tố tiến hóa là nhân tố:
-
Câu 30:
Nhân tố tiến hóa nào không làm thay đổi tần số alen trong quần thể?
-
Câu 31:
Quá trình tiến hóa nhỏ chỉ kết thúc khi: