Trắc nghiệm Loài và quá trình hình thành loài Sinh Học Lớp 12
-
Câu 1:
Khi nói về quá trình hình thành loài mới, những phát biếu nào sau đây là đúng?
(1) Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới.
(2) Cách li địa lí sẽ tạo ra các kiểu gen mới trong quần thể dẫn đến hình thành loài mới.
(3) Cách li địa lí luôn dẫn đến hình thành loài mới.
(4) Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá thường gặp ở động vật.
(5) Hình thành loài bằng cách li địa lí xảy ra một cách chậm chạp, qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp
(6) cách li địa lí luôn dẫn đến hình thành cách li sinh sản.
-
Câu 2:
Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
-
Câu 3:
Quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí sẽ khó xảy ra nếu
-
Câu 4:
Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí, nhân tố tiến hóa nào sau đây nếu diễn ra thường xuyên có thể làm chậm sự hình thành loài mới?
-
Câu 5:
Cho một số hiện tượng như sau:
1. Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
2. Các cây khác loài có cấu tạo khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của các loài cây khác.
3. Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển
4. Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?
-
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lý (hình thành loài khác khu vực địa lý)
-
Câu 7:
Nghiên cứu hình ảnh sau đây và cho biết có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? Biết rằng alen 1 quy định màu nâu nhạt và alen 2 quy định màu nâu đậm.
(1) Quần thể đang chịu sự tác động của hiện tượng phiêu bạt di truyền.
(2) Sau hiện tượng này, tần số alen nâu nhạt giảm đi ở quần thể 1 và tăng lên ở quần thể 2.
(3) Hiện tượng này làm xuất hiện alen mới ở quần thể 2.
(4) Hiện tượng này làm giảm sự phân hóa vốn gen của hai quần thể.
(5) Hiện tượng này giúp rút ngắn thời gian của quá trình hình thành loài mới.
Số phát biểu đúng là:
-
Câu 8:
Trong những cơ chế hình thành loài sau:
(1) Hình thành loài bằng cách li địa lí. (2) Hình thành loài bằng cách li tập tính.
(3) Hình thành loài bằng cách li sinh thái. (4) Hình thành loài bằng lai xa kèm đa bội hóa.
Có bao nhiêu cơ chế có thể xảy ra ở cả động vật và thực vật?
-
Câu 9:
Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:
1. Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn.
2. Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh.
3. Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ.
4. Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm phương tây giao phối vào cuối hè.
5. Các phân tử prôtêin bề mặt của trứng và tinh trùng nhím biển tím và nhím biển đỏ không tương thích nên không thể kết hợp được với nhau.
6. Hai dòng lúa tích lũy các alen đột biến lặn ở một số locut khác nhau, hai dòng vẫn phát triển bình thường, hữu thụ nhưng con lai giữa hai dòng mang nhiều alen đột biến lặn nên có kích thước rất nhỏ và cho hạt lép. -
Câu 10:
Khi nói về quá trình hình thành loài mới theo quan điểm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
1. Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái thường gặp ở thực vật và động vật ít di chuyển xa.
2. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường xảy ra phổ biến ở thực vật.
3. Hình thành loài bằng con đường cách li địa lý thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều gian đoạn trung gian chuyển tiếp.
4. Hình thành loài là quá trình tích lũy các biến đổi đồng loạt do tác động trực tiếp của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật.
5. Trong quá trình hình thành loài khác khu vực địa lý, thì điều kiện địa lý là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật, từ đó tạo thành loài mới.
-
Câu 11:
Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào dưới đây là đúng?
-
Câu 12:
Xét các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. Áp lực làm thay đổi tần số alen của đột biến là không đáng kể.
2. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố định hướng cho quá trình tiến hóa.
3. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen của sinh vật thông qua đó chọn lọc kiểu hình thích nghi.
4. Quá trình đột biến cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa,
5. Sự hình thành loài mới luôn gắn liền với sự hình thành quần thể sinh vật thích nghi.
-
Câu 13:
Hạt phấn của hoa mướp rơi trên đầu nhụy của hoa bí, sau đó hạt phấn nảy mầm thành ống phấn nhưng độ dài ống phấn ngắn hơn vòi nhụy của bí nên giao tử đực của mướp không tới được noãn của hoa bí để thụ tinh. Đây là loại cách ly nào?
-
Câu 14:
Khi nói về quá trình hình thành loài mới, những phát biểu nào sau đây là đúng?
(1) Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới.
(2) Cách li địa lí sẽ tạo ra các kiểu gen mới trong quần thể dẫn dến hình thành loài mới.
(3) Cách li địa lí luôn dẫn đến hình thành loài mới.
(4) Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường gặp ở động vật.
(5) Hình thành loài bằng cách li địa lí xảy ra một cách chậm chạp, qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
(6) Cách li địa lí luôn dẫn đến hình thành cách li sinh sản.
-
Câu 15:
Trong một hồ ở Nam Mỹ có 2 loài cá khác nhau về màu sắc: một loài có màu đỏ, một loài có màu xám và chúng cách li sinh sản với nhau. Tuy nhiên, khi nuôi 2 loài cá trên trong bể có chiếu sáng đơn sắc làm cho cơ thể chúng có cùng màu thì các cá thể của loài này lại giao phối với nhau và sinh con. Hai loài này được hình thành bởi cơ chế cách li nào sau đây?
-
Câu 16:
Khi nói về sự hình thành loài mới bằng con đường địa lí, phát biểu nào sau đây sai?
-
Câu 17:
Có bao nhiêu trường hợp sau đây được gọi là cách li sau hợp tử?
I. Các cá thể giao phối với nhau nhưng con lai bị bất thụ.
II. Các cá thể sinh sản vào các mùa khác nhau.
III. Các cá thể có cơ quan sinh sản không tương đồng.
IV. Các cá thể có tập tính giao phối khác nhau.
-
Câu 18:
Trong các hình thức cách li được trình bày dưới đây, loại cách li nào bao gồm các trường hợp còn lại?
-
Câu 19:
Khi nói về cách li địa lí, có bao nhiêu nhận định sau đây sai?
I. Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thế được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.
II. Trong tự nhiên, nhiều quần thể trong loài cách li nhau về mặt địa lí trong thời gian dài nhưng có thể vẫn không xuất hiện cách li sinh sản.
III. Cách li địa lí có thể xảy ra đối với loài có khả năng di cư, phát tán và những loài ít di cư.
IV. Cách li địa lí là những trở ngại sinh học ngăn cản các cá thể của các quần thể giao phối với nhau.
-
Câu 20:
Khi nói về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí, phát biểu nào sau đây đúng?
-
Câu 21:
Khi nói về sự hình thành loài mới bằng con đường địa lí, phát biểu nào sau đây sai?
-
Câu 22:
Quần thể cây tứ bội được hình thành từ quần thể cây lưỡng bội có thể xem như loài mới vì
-
Câu 23:
Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của cơ chế cách li trước hợp tử?
-
Câu 24:
Phương thức hình thành loài diễn ra nhanh nhất bằng con đường
-
Câu 25:
Hình thành loài bằng lai xa kèm đa bội hóa tạo ra loài mới có đặc điểm giống với thể đột biến nào sau đây ?
-
Câu 26:
Khi nói về tiến hoá nhỏ, phát biểu nào sau đây không đúng?
-
Câu 27:
Thuyết tiến hóa hiện đại đã hoàn chỉnh quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên do đã làm sáng tỏ
-
Câu 28:
Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, các nòi, các loài thường phân biệt nhau bằng
-
Câu 29:
Chuối tam bội (3n) trong rừng được phát sinh do sự không phân ly NST của một trong 2 cây chuối bố, mẹ lưỡng bội. Chuối tam bội trở thành loài chuối nhà ngày nay do
-
Câu 30:
Nguyên nhân cơ thể lai xa chỉ có thể sinh sản sinh dưỡng mà không sinh sản hữu tính được là do cơ thể lai xa mang bộ nhiễm sắc thể
-
Câu 31:
Con lai khác loài được đa bội hoá làm nhân đôi toàn bộ số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào được gọi là
-
Câu 32:
Các loài cây tứ bội lai với loài cây lưỡng bội cho ra con lai tam bội. Khẳng định nào sau đây đúng?
-
Câu 33:
Hình thành loài bằng con đường lai xa kèm theo đa bội hoá là phương thức thường gặp ở nhóm sinh vật nào?
-
Câu 34:
Hiện tượng nào sau đây nhanh chóng dẫn đến hình thành loài mới mà không cần có sự cách li địa lý?
-
Câu 35:
Hai quần thể của cùng một loài sống trong một khu vực địa lý nhưng thuộc hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần cũng có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới. Đây là con đường hình thành loài
-
Câu 36:
Trong sự hình thành loài theo quan niệm của sinh học hiện đại, loài mới được hình thành
-
Câu 37:
Loài chuối nhà 3n hình thành từ chuối rừng 2n theo con đường
-
Câu 38:
Từ một quần thể cây 2n, người ta tạo ra quần thể cây 4n. Quần thể cây 4n có thể xem là loài mới vì
-
Câu 39:
Phương thức hình thành loài cùng khu thể hiện ở những con đường hình thành loài nào?
-
Câu 40:
Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây là đúng?
-
Câu 41:
Từ một quần thể cây 2n, người ta tạo ra quần thể cây 4n. Quần thể cây 4n có thể xem là loài mới vì
-
Câu 42:
Thực chất của quá trình hình thành loài mới là
-
Câu 43:
Quá trình hình thành loài có thể diễn ra tương đối nhanh bằng con đường
-
Câu 44:
Đột biến NST nhanh chóng dẫn đến hình thành loài mới là đột biến
-
Câu 45:
Lai xa và đa bội hoá là con đường hình thành loài phổ biến ở thực vật, rất ít gặp ở động vật vì ở động vật
-
Câu 46:
Hình thành loài bằng con đường lai xa kèm theo đa bội hoá là phương thức thường gặp ở nhóm sinh vật nào?
-
Câu 47:
Lai xa và đa bội hoá là có thể dẫn đến hình thành loài rất nhanh. Sở dĩ như vậy là do
-
Câu 48:
Lai xa và đa bội hoá là phương thức hình thành loài mới ở
-
Câu 49:
Hình thành loài bằng con đường sinh thái là phương thức thường gặp ở
-
Câu 50:
Trong cùng một khu vực địa lý, các quần thể của loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau, hình thành các nòi sinh thái rồi đến loài mới là nội dung của phương thức hình thành loài bằng con đường