Trắc nghiệm Môi trường và các nhân tố sinh thái Sinh Học Lớp 12
-
Câu 1:
Khi nói về nhân tố sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?
-
Câu 2:
Trong quá trình diễn thế ở một bãi đất trống có 4 nhóm thực vật được kí hiệu là A, B, C, D lần lượt với các đặc điểm sinh thái các loài như sau:
- Nhóm loài A là loài cây gỗ, kích thước cây lớn. Phiến lá to, mỏng, mặt lá bóng, màu lá sẫm có mô giậu kém phát triển.
- Nhóm loài B là loài cây gỗ, kích thước cây lớn. Phiến lá nhỏ, dày và cứng, màu nhạt, có mô giậu kém phát triển.
- Nhóm loài C là loài cỏ. Phiến lá nhỏ, thuôn dài và hơi cứng, gân lá phát triển.
- Nhóm loài D là loài cây thân thảo. Phiến lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu không phát triển.
Thứ tự lần lượt các loài đến sống trong phạm vi của bãi đất nói trên:
-
Câu 3:
Giá trị nào không phải là giá trị của mọi loài trên Trái đất?
-
Câu 4:
Câu nào mô tả cách một loài thích nghi với môi trường sống?
-
Câu 5:
Sự điều chỉnh nhiệt độ cơ thể ở các động vật biến nhiệt chủ yếu dựa vào
-
Câu 6:
Ánh sáng có vai trò quan trọng đối với quang hợp nhưng không ảnh hưởng đến sự hô hấp của cây xanh. Đây là hiện tượng biểu hiện của quy luật
-
Câu 7:
Động vật hằng nhiệt sống ở các vùng lạnh phía Bắc thường có
-
Câu 8:
Những nhân tố sinh thái chi phối mạnh đến sự phân bố các loài là
-
Câu 9:
Trong mùa khô ở vùng ôn đới, nhiều cây rụng lá để tránh mất nước. Đó là hiện tượng
-
Câu 10:
Tổng nhiệt hữu hiệu là lượng nhiệt cần thiết cho
-
Câu 11:
Cá chép có giới hạn sinh thái về nhiệt độ tương ứng: 20C, 28oC, 44oC. Cá rô phi có giới hạn sinh thái về nhiệt độ tương ứng: 5oC, 30oC, 42oC. Phát biểu nào dưới đây đúng?
-
Câu 12:
Nhóm sinh vật không thuộc các loài biến nhiệt là
-
Câu 13:
Những loài thực vật sống ở vùng bờ biển không phải là dạng
-
Câu 14:
Ruồi, muỗi phát triển ít vào mùa đông là do
-
Câu 15:
Những động vật biến nhiệt sống ở vùng nhiệt đới và xích đạo có đặc điểm
-
Câu 16:
Đối với các động vật hằng nhiệt thuộc một loài hay những loài cùng họ hàng thì
-
Câu 17:
Hiện tượng nào sau đây không phải là nhịp sinh học ?
-
Câu 18:
Trong rừng mưa nhiệt đới, những cây có phiến lá mỏng, màu xanh nhạt, kích thước lục lạp nhỏ thường phân bố ở
-
Câu 19:
Điều nào sau đây là đúng với động vật biến nhiệt ?
-
Câu 20:
Những sinh vật ưa hoạt động ban ngày là
-
Câu 21:
Ở ruồi dấm, thời gian phát triển từ trứng đến ruồi trưởng thành ở nhiệt độ 250C là 10 ngày đêm, ở nhiệt độ 180C là 17 ngày đêm. Ngưỡng nhiệt phát triển của ruồi dấm là
-
Câu 22:
Hoạt động nào sau đây không bị ảnh hưởng bởi nhịp sinh học ?
-
Câu 23:
Những loài phong lan khi di nhập về vùng ôn đới, vào mùa hè nên treo chúng ở đâu là thích hợp nhất ?
-
Câu 24:
Lượng nhiệt cần thiết cho một chu kì phát triển của động vật biến nhiệt được gọi là
-
Câu 25:
Loài chuột cát ở Đài Nguyên sẽ chết khi nhiệt độ môi trường lạnh dưới – 500C. Giá trị nhiệt độ này gọi là
-
Câu 26:
Hiện tượng ngủ đông của một số động vật hằng nhiệt như gấu, chồn là do tác động chủ yếu của nhân tố sinh thái
-
Câu 27:
Tia sáng có vai trò tạo nhiệt sưởi ấm cho cơ thể là
-
Câu 28:
Trong quá trình sinh trưởng phát triển của cây, nhiệt độ có tác động mạnh nhất đến giai đoạn
-
Câu 29:
Hiện tượng nào sau đây được gọi là nhịp sinh học ?
-
Câu 30:
Những đặc điểm nào sau đây thuộc nhóm cây của tầng vượt tán trong rừng mưa nhiệt đới ?
-
Câu 31:
Một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho sâu bọ có hiện tượng đình dục là
-
Câu 32:
Vùng quang phổ có vai trò quan trọng đối với quang hợp của cây xanh là
-
Câu 33:
Nhóm cây ưa bóng trong rừng nhiệt đới ẩm gồm:
-
Câu 34:
Những loài thực vật sống gần bờ nước, ven suối là những loài
-
Câu 35:
Những loài cá ưa ôxi thường sống ở
-
Câu 36:
Nhân tố gây nên nhịp sinh học ngày đêm là do
-
Câu 37:
Sự điều chỉnh nhiệt độ cơ thể ở các động vật biến nhiệt chủ yếu dựa vào
-
Câu 38:
Loài sống trong môi trường nào sau đây là loài hẹp nhiệt nhất ?
-
Câu 39:
Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của nhịp sinh học
-
Câu 40:
Giá trị m để phương trình \( {4^x} - 2m{.2^x} + m + 2 = 0\) có hai nghiệm phân biệt là:
-
Câu 41:
Cấu trúc và thể thức phát triển của các côaxecva ngày càng được hoàn thiện nhờ vào:
-
Câu 42:
Các sinh vật trong sinh quyển tương tác với nhau và với môi trường của chúng. Nghiên cứu về những tương tác này là
-
Câu 43:
Sinh thái học là gì?
-
Câu 44:
Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng thường phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là
-
Câu 45:
Một số loài chim di cư từ miền Bắc bán cầu về miền Nam bán cầu để tránh rét dựa vào nhân tố sinh thái nào sau đây để định hướng đường bay?
-
Câu 46:
Dựa vào sự thích nghi của động vật với nhân tố sinh thái nào sau đây, người ta chia động vật thành nhóm động vật hằng nhiệt và nhóm động vật biến nhiệt?
-
Câu 47:
Trong những kết luận dưới đây, kết luận nào sai ?
(1). Nhân tố sinh thái là nhân tố môi trường có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh vật, sinh vật có phản ứng để thích nghi.
(2). Sự phân bố theo nhóm của các cá thể trong quần thể có ý nghĩa hỗ trợ nhau chống chọi với những điều kiện bất lợi của môi trường.
(3). Quần thể phân bố trong phạm vi nhất định gọi là ổ sinh thái
(4). Các loại tháp sinh thái luôn có đáy rộng, đĩnh hẹp.
(5). Cạnh tranh là một trong những đặc điểm thích nghi.
-
Câu 48:
Có bao nhiêu phát biểu sai về đồng quy tính trạng ?
(1). Chọn lọc tự nhiên tiến hành trên một đối tượng theo nhiều hướng.
(2). Chọn lọc tự nhiên trên nhiều đối tượng theo một hướng.
(3). Chọn lọc tự nhiên trên một đối tượng theo một hướng xác định.
(4). Làm các sinh vật khác nhau có nguồn gốc chung.
-
Câu 49:
Thời gian để hoàn thành một chu kì sống của một loài động vật biến nhiệt ở 180C là 17 ngày đêm còn ở 250C là 10 ngày đêm. Theo lí thuyết, nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển của loài động vật trên là:
-
Câu 50:
Khi nói về giới hạn sinh thái có bao nhiêu nhận định sau đây không chính xác?
(1) Những loài có giới hạn rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái thì có vùng phân bố rộng và ngược lại.
(2) Sức sống của sinh vật cao nhất, mật độ lớn nhất trong khoảng cực thuận của giới hạn sinh thái.
(3) Khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lý của sinh vật gọi là khoảng chống chịu.
(4) Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của các nhân tố sinh thái ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian
(5) Khi loài mở rộng khu phân bố thì giới hạn sinh thái của loài cũng được mở rộng.