Trắc nghiệm Môi trường và các nhân tố sinh thái Sinh Học Lớp 12
-
Câu 1:
Nhân tố sinh thái hữu sinh có ảnh hưởng lớn nhất đến đời sống của sinh vật là
-
Câu 2:
Hai loài chim ăn hạt và chim ăn sâu sống trong cùng một khu vực người ta gọi sự phân bố của chúng là
-
Câu 3:
Chuột cát đài nguyên có thể sống ở -50˚C đến +30˚C nhưng phát triển tốt nhất ở khoảng 0˚C đến 20˚C. Khoảng nhiệt độ từ 0˚C đến 20˚C được gọi là
-
Câu 4:
Cá rô phi nuôi ở nước ta chỉ sống trong khoảng nhiệt độ từ 5,60C đến 420C. Khoảng nhiệt độ này được gọi là:
-
Câu 5:
Nội dung quy luật giới hạn sinh thái nói lên
-
Câu 6:
Nhân tố nào sau đây là nhân tố hữu sinh?
-
Câu 7:
Ổ sinh thái của một loài là
-
Câu 8:
Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh thái
-
Câu 9:
Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái
-
Câu 10:
Giới hạn sinh thái là
-
Câu 11:
Cây tầm gửi sống trên cây bưởi, sán lá gan sống trong ống tiêu hoá của chó, mèo. Các sinh vật đó có loại môi trường sống là
-
Câu 12:
Nhân tố sinh thái là
-
Câu 13:
Có các loại môi trường sống cơ bản là
-
Câu 14:
Môi trường là
-
Câu 15:
Thực vật C4 được phân bố như thế nào?
-
Câu 16:
Loại khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính?
-
Câu 17:
Có các loại môi trường sống phổ biến là
-
Câu 18:
Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 2÷44°, điểm cực thuận là 28°C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 5÷42°C, điểm cực thuận là 30°C. Nhận định nào sau đây là đúng?
-
Câu 19:
Cho các phát biểu sau về môi trường sống và các nhân tố sinh thái, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.
(2) Quan hệ giữa sinh vật và môi trường là quan hệ qua lại.
(3) Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh chỉ bao gồm thế giới hữu cơ của môi trường.
(4) Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp/gián tiếp đến sinh vật; ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển,… của sinh vật
-
Câu 20:
Di chuyển theo chiều tăng dần của vĩ độ - từ xích đạo lên bắc cực, lần lượt ta sẽ bắt gặp
-
Câu 21:
Thành phần cấu trúc của một hệ sinh thái bao gồm
-
Câu 22:
Có các loại môi trường phổ biến là
-
Câu 23:
Khoảng thuận lợi của các nhân tố sinh thái là khoảng?
-
Câu 24:
Hình ảnh sau mô tả giới hạn sinh thái về nhiệt độ của một loài thực vật. Hãy nghiên cứu hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đây có bao nhiêu nhận xét đúng?
I. Nhiệt độ từ 200C đến 300C được gọi là giới hạn sinh thái về nhiệt độ.
II. Nhiệt độ 100C, 380C lần lượt là điểm gây chết dưới và điểm gây chết trên.
III. Nhiệt độ từ 100C đến 380C được gọi khoảng là thuận lợi.
IV. Nhiệt độ từ 100C đến 200C và từ 300C đến 380C được gọi là khoảng chống chịu
-
Câu 25:
Trong giới hạn sinh thái, khoảng chống chịu là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật
-
Câu 26:
Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh?
-
Câu 27:
Khi nói về nhân tố hữu sinh, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mức độ tác động của nhân tố hữu sinh lên cá thể sinh vật phụ thuộc vào mật độ của quần thể.
II. Khi mật độ cá thể của các quần thể càng cao thì mức độ tác động của nhân tố hữu sinh càng mạnh.
III. Khi quần thể chịu tác động của nhân tố hữu sinh thì có thể sẽ làm biến động số lượng cá thể của quần thể.
IV. Những nhân tố vật lý, hoa học có ảnh hưởng đến sinh vật thì cũng được xếp vào nhân tố hữu sinh -
Câu 28:
Có các loại môi trường sống cơ bản là:
-
Câu 29:
Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh?
-
Câu 30:
Hoạt động nào sau đây không góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?
-
Câu 31:
Trong tự nhiên, nguồn năng lượng của hệ sinh thái có nguồn gốc từ:
-
Câu 32:
Cá chép Việt Nam có giá trị giới hạn dưới và giới hạn trên về nhiệt độ lần lượt là 20C và 440C. Đối với loài cá chép, khoảng giá trị nhiệt độ từ 20C đến 440C được gọi là
-
Câu 33:
Khi nói về ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sự phân bố của sinh vật, những loài hẹp nhiệt thường sống ở
-
Câu 34:
Những loài vi khuẩn có những thời điểm bùng phát số lượng rất mạnh, nhưng có những thời điểm hầu như mất hẳn, trong điều kiện tự nhiên hiện tượng đó phụ thuộc vào nhân tố chủ yếu nào sau đây?
-
Câu 35:
Đặc điểm nào sau đây không đúng với cây ưa sáng?
-
Câu 36:
Cây ưa sáng có đặc điểm
-
Câu 37:
Sự tác động của nhân tố sinh thái nào phụ thuộc vào mật độ?
-
Câu 38:
Động vật đẳng nhiệt (hằng nhiệt) sống ở vùng lạnh có:
-
Câu 39:
Giới hạn sinh thái là
-
Câu 40:
Mối liên hệ giữa giới hạn sinh thái và vùng phân bố của các loài được thể hiện:
-
Câu 41:
Khi nói về các nhân tố sinh thái, điều nào dưới đây không đúng?
-
Câu 42:
Khi nói về giới hạn sinh thái có các phát biểu sau:
1. Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho các hoạt động sinh lí của sinh vật.
2. Ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật sẽ không thể tồn tại được.
3. Trong khoảng chống chịu, sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
4. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài là khác nhau.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
-
Câu 43:
Phát biểu nào sau đây sai?
-
Câu 44:
Câu khẳng định đúng với sự thích nghi của thực vật với ánh sáng là:
-
Câu 45:
Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
1. Ổ sinh thái của một loài là “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.
2. Do nhu cầu về ánh sáng của các loài cây khác nhau dẫn đến hình thành các ổ sinh thái về ánh sáng khác nhau.
3. Các quần thể động vật khác loài cùng sinh sống trong một sinh cảnh chắc chắn có ổ sinh thái về nhiệt độ trùng nhau hoàn toàn.
4. Các loài chim cùng sinh sống trên một loài cây chắc chắn sẽ có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau hoàn toàn.
-
Câu 46:
Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái chúng có vùng phân bố
-
Câu 47:
Theo dõi về giới hạn chịu nhiệt của cá chép và cá rô phi ở Việt Nam, người ta thu được bảng số liệu sau:
Loài
Điểm chết dưới (°C)
Điểm cực thuận (°C)
Điểm chết trên (°C)
Cá chép
2
28
44
Cá rô phi
5,6
30
42
Nhận định nào sau đây là đúng nhất?
-
Câu 48:
Cá rô phi Việt Nam có giới hạn sinh thái về nhiệt độ từ 5,6°C đến 42°C. Nhận định nào sau đây không đúng?
-
Câu 49:
Một loài sâu hại quả có ngưỡng nhiệt phát triển là 9,6°C. Trong điều kiện nắng ấm của miền Nam sâu hoàn thành chu trình phát triển của mình sau 56 ngày. Ở miền Bắc nhiệt độ trung bình trong năm thấp hơn miền Nam 4,8°C, nên để hoàn thành chu trình phát triển của minh sâu mất 80 ngày, cho các nhận xét sau:
1. Tổng nhiệt hữu hiệu của sâu là 896°C/ngày.
2. Nhiệt độ trung bình của miền Nam là 30,6°C.
3. Nhiệt độ trung bình của miền Bắc là 20,8°C.
4. Số thế hệ sâu trung bình một năm ở miền Bắc là 9 thế hệ.
5. Số thế hệ sâu trung bình ở miền Nam là 7 thế hệ.
Số nhận xét đúng là
-
Câu 50:
Chọn câu sai trong các câu sau: