Trắc nghiệm Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam Lịch Sử Lớp 10
-
Câu 1:
Luật pháp của các triều đại phong kiến Đại Việt không đề cao vấn đề nào dưới đây?
-
Câu 2:
Bộ luật nào dưới đây được ban hành dưới thời Nguyễn?
-
Câu 3:
Bộ luật nào dưới đây còn được gọi là Quốc triều hình luật được ban hành dưới thời Lê sơ?
-
Câu 4:
Năm 1230, vua Trần Thái Tông đã cho soạn bộ luật nào?
-
Câu 5:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tổ chức bộ máy nhà nước của Đại Việt thời phong kiến?
-
Câu 6:
Danh y Tuệ Tĩnh là tác giả của bộ sách y dược học nào sau đây?
-
Câu 7:
Binh thư yếu lược và Vạn Kiếp tông bí truyền thư là những tác phẩm tiêu biểu của
-
Câu 8:
Trịnh Hoài Đức là tác giả của bộ sách địa lí nào sau đây?
-
Câu 9:
Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Hậu Lê đã biên soạn bộ sử nào dưới đây?
-
Câu 10:
Một trong những tác phẩm văn học chữ Nôm tiêu biểu của Nguyễn Du là
-
Câu 11:
Một trong những tác phẩm văn học chữ Hán tiêu biểu của Trần Quốc Tuấn là
-
Câu 12:
Đến thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được hình thành từ việc sử dụng và cải biến
-
Câu 13:
Cư dân Việt cổ, Chăm-pa và Phù Nam đều
-
Câu 14:
Nhà nước Chăm-pa và Phù Nam đều được tổ chức theo thể chế
-
Câu 15:
Cư dân Chăm-pa sùng mộ những tôn giáo nào của Ấn Độ?
-
Câu 16:
Cư dân Phù Nam đã tiếp thu hệ thống chữ viết nào dưới đây?
-
Câu 17:
Nội dung nào dưới đây mô tả không đúng trang phục của cư dân Phù Nam?
-
Câu 18:
Loại hình nhà ở phổ biến của cư dân Phù Nam là
-
Câu 19:
Loại hình nhà ở phổ biến của cư dân Phù Nam là
-
Câu 20:
Giống với cư dân Chăm-pa, nguồn lương thực chính của cư dân Phù Nam là
-
Câu 21:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở về điều kiện tự nhiên dẫn đến sự hình thành nền văn minh Phù Nam?
-
Câu 22:
Giống với cư dân Việt cổ, nguồn lương thực chính của cư dân Chăm-pa là
-
Câu 23:
Cư dân bản địa sinh sống lâu đời ở vùng duyên hải và một phần cao nguyên miền Trung của Việt Nam là những người nói tiếng
-
Câu 24:
Văn minh Chăm-pa có nhiều mối liên hệ gần gũi với nền văn hóa nào dưới đây?
-
Câu 25:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở về điều kiện tự nhiên dẫn đến sự hình thành của văn minh Chăm-pa?
-
Câu 26:
Văn minh Chăm-pa được hình thành tại khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
-
Câu 27:
Nền văn minh nào dưới đây được hình thành trên lưu vực châu thổ sông Cửu Long?
-
Câu 28:
Chức quan cao cấp nhất trong triều đình Chăm-pa là
-
Câu 29:
Nhà nước Chăm-pa ra đời vào khoảng
-
Câu 30:
Những tôn giáo nào của Ấn Độ được cư dân Chăm-pa sùng mộ?
-
Câu 31:
Cư dân Chăm-pa sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở tiếp thu
-
Câu 32:
Loại hình nhà ở phổ biến của cư dân Chăm-pa là
-
Câu 33:
Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố sau?
Vua nào công đức lưu danh,
Dựng nước Âu Lạc, xây thành Cổ Loa?
-
Câu 34:
Thời Văn Lang - Âu Lạc, đứng đầu các bộ là
-
Câu 35:
Thời Văn Lang - Âu Lạc, đứng đầu các chiềng, chạ là
-
Câu 36:
Nội dung nào sau đây mô tả đúng về nhà nước Văn Lang?
-
Câu 37:
Nội dung nào sau đây mô tả không đúng về nhà nước Âu Lạc?
-
Câu 38:
Kinh đô của nhà nước Âu Lạc được đặt tại đâu?
-
Câu 39:
Nội dung nào dưới đây mô tả không đúng bộ máy nhà nước thời Văn Lang?
-
Câu 40:
Kinh đô của nhà nước Văn Lang được đặt tại đâu?
-
Câu 41:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở xã hội dẫn đến sự hình thành của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc?
-
Câu 42:
Văn minh Văn Lang - Âu Lạc còn được gọi là
-
Câu 43:
Văn minh Văn Lang - Âu Lạc ra đời vào khoảng thế kỉ VII TCN, gắn với nền văn hóa nào dưới đây?
-
Câu 44:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở về điều kiện tự nhiên dẫn đến sự hình thành của văn minh Văn Lang - Âu Lạc?
-
Câu 45:
Văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành trên khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
-
Câu 46:
Người Việt cổ không có phong tục nào dưới đây?
-
Câu 47:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng các tín ngưỡng của người Việt cổ?
-
Câu 48:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của cư dân Việt cổ?
-
Câu 49:
Loại hình nhà ở phổ biến của người Việt cổ là
-
Câu 50:
Trong đời sống thường ngày, nam giới người Việt cổ mặc trang phục như thế nào?