Trắc nghiệm Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam Lịch Sử Lớp 10
-
Câu 1:
Nội dung nào sau đây là biểu hiện cho sự phát triển kinh tế của cư dân Văn Lang - Âu Lạc?
-
Câu 2:
Đặc điểm của Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc là
-
Câu 3:
Nội dung nào sau đây không phải là điều kiện tự nhiên thuận lợi để hình thành văn minh Văn Lang - Âu Lạc?
-
Câu 4:
Tổ chức Nhà nước thời Văn Lang - Âu Lạc theo thứ tự từ trung ương xuống địa phương là
-
Câu 5:
Hiện vật nào sau đây tiêu biểu cho nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc?
-
Câu 6:
Văn minh Văn Lang - Âu Lạc được phát triển trên cơ sở của nền văn hoá nào?
-
Câu 7:
Một trong những hình thức chôn cất người chết của cư dân Phù Nam là
-
Câu 8:
Phương tiện đi lại chủ yếu của cư dân Phù Nam là
-
Câu 9:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hoạt động kinh tế của cư dân Phù Nam?
-
Câu 10:
Văn minh Phù Nam có cội nguồn từ nền văn hóa nào sau đây?
-
Câu 11:
Công trình kiến trúc nào sau đây của cư dân Chăm-pa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?
-
Câu 12:
Một trong những tín ngưỡng bản địa của người Chăm-pa là
-
Câu 13:
Chữ Chăm cổ của người Chăm-pa được sáng tạo trên cơ sở chữ nào?
-
Câu 14:
Ai là người có công lập nên nhà nước Chăm-pa?
-
Câu 15:
Văn minh Chăm-pa ra đời trên cơ sở tiếp thu những thành tựu của nền văn minh nào sau đây?
-
Câu 16:
Cư dân Văn Lang - Âu Lạc không có tín ngưỡng nào dưới đây?
-
Câu 17:
Lương thực chính của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là
-
Câu 18:
Hoạt động kinh tế chủ đạo của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là
-
Câu 19:
Người đứng đầu Nhà nước Văn Lang là
-
Câu 20:
Văn minh Văn Lang - Âu Lạc có cội nguồn từ nền văn hóa nào sau đây?
-
Câu 21:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở tự nhiên dẫn tới sự hình thành của văn minh Văn Lang - Âu Lạc?
-
Câu 22:
Nghệ thuật điêu khắc của người Phù Nam chịu ảnh hưởng đậm nét của quốc gia nào?
-
Câu 23:
Một trong những tín ngưỡng bản địa của người Phù Nam là
-
Câu 24:
Phương tiện đi lại chủ yếu của cư dân Phù Nam là
-
Câu 25:
Nhà ở của cư dân Phù Nam chủ yếu là
-
Câu 26:
Một trong những trung tâm thương mại quan trọng bậc nhất của Vương quốc Phù Nam là
-
Câu 27:
Người Phù Nam đã dựa vào loại chữ nào để xây dựng hệ thống chữ viết của riêng mình?
-
Câu 28:
Nhà nước Phù Nam mang tính chất của nhà nước
-
Câu 29:
Nhà nước Phù Nam ra đời vào khoảng thời gian nào?
-
Câu 30:
Tầng lớp bị trị trong xã hội Phù Nam bao gồm
-
Câu 31:
Những lực lượng nào trong xã hội Phù Nam có vai trò chi phối các quan hệ chính trị - xã hội và ngoại giao?
-
Câu 32:
Văn minh Phù Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn minh nào sau đây?
-
Câu 33:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng điều kiện tự nhiên của Phù Nam?
-
Câu 34:
Điều kiện tự nhiên nào sau đây đã tạo cơ sở cho Phù Nam có thể sớm kết nối với nền thương mại biển quốc tế?
-
Câu 35:
Văn minh Phù Nam gắn liền với nền văn hóa nào sau đây?
-
Câu 36:
Địa bàn chủ yếu của Vương quốc Phù Nam là khu vực nào của Việt Nam ngày nay?
-
Câu 37:
Loại hình kiến trúc tiêu biểu của người Chăm là
-
Câu 38:
Từ thế kỉ III, tôn giáo nào sau đây trở thành tôn giáo chính ở Chăm-pa?
-
Câu 39:
Sử thi của người Chăm-pa chịu ảnh hưởng của
-
Câu 40:
Bữa ăn hằng ngày của cư dân Chăm-pa thường là
-
Câu 41:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống kinh tế của cư dân Chăm-pa?
-
Câu 42:
Người Chăm cổ đã sáng tạo ra chữ cái của mình trên cơ sở tiếp thu loại chữ nào?
-
Câu 43:
Người có công lập ra nhà nước Chăm-pa là
-
Câu 44:
Nhà nước Chăm-pa theo thể chế nào sau đây?
-
Câu 45:
Văn minh Chăm-pa chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn minh nào sau đây?
-
Câu 46:
Văn minh Chăm-pa bắt nguồn từ nền văn hóa nào sau đây?
-
Câu 47:
Tổ chức xã hội của người Chăm được phân chia theo những yếu tố nào sau đây?
-
Câu 48:
Chế độ nào sau đây được bảo lưu lâu dài trong cộng đồng người Chăm?
-
Câu 49:
Cư dân Chăm cổ thuộc ngữ hệ nào sau đây?
-
Câu 50:
Cư dân Chăm cổ gồm hai bộ tộc chính là