Trắc nghiệm Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam Lịch Sử Lớp 10
-
Câu 1:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng điều kiện tự nhiên của Chăm-pa?
-
Câu 2:
Người Việt cổ không có tín ngưỡng nào sau đây?
-
Câu 3:
Văn học thời kì Văn Lang - Âu Lạc là nền văn học
-
Câu 4:
Phong tục nào sau đây không phải là phong tục truyền thống của người Việt cổ?
-
Câu 5:
Nguồn lương thực chính của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là
-
Câu 6:
Người đứng đầu nhà nước Âu Lạc là
-
Câu 7:
Kinh đô của nhà nước Văn Lang đặt ở
-
Câu 8:
Quốc gia nào sau đây là nhà nước đầu tiên ở Việt Nam?
-
Câu 9:
Văn minh Văn Lang - Âu Lạc mang đặc trưng của nền kinh tế nào?
-
Câu 10:
Văn minh Văn Lang - Âu Lạc không có cội nguồn là nền văn hóa nào sau đây?
-
Câu 11:
Văn minh Văn Lang - Âu Lạc thuộc nền văn hóa nào sau đây?
-
Câu 12:
Cư dân bản địa ở đồng Bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam thuộc nhóm người nào?
-
Câu 13:
Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở tự nhiên dẫn tới sự hình thành của văn minh Văn Lang - Âu Lạc?
-
Câu 14:
Sự giàu có về khoáng sản là cơ sở cho sự ra đời sớm của ngành kinh tế nào ở các quốc gia Văn Lang - Âu Lạc?
-
Câu 15:
Địa bàn chủ yếu của quốc gia Văn Lang - Âu Lạc tương ứng với khu vực nào sau đây?
-
Câu 16:
Văn minh Văn Lang - Âu Lạc không được hình thành trên lưu vực của dòng sông nào?
-
Câu 17:
Một trong những hình thức chôn cất người chết của cư dân Phù Nam là
-
Câu 18:
Phương tiện đi lại chủ yếu của cư dân Phù Nam là
-
Câu 19:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hoạt động kinh tế của cư dân Phù Nam?
-
Câu 20:
Văn minh Phù Nam có cội nguồn từ nền văn hóa nào sau đây?
-
Câu 21:
Công trình kiến trúc nào sau đây của cư dân Chăm-pa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?
-
Câu 22:
Một trong những tín ngưỡng bản địa của người Chăm-pa là
-
Câu 23:
Chữ Chăm cổ của người Chăm-pa được sáng tạo trên cơ sở chữ nào?
-
Câu 24:
Ai là người có công lập nên nhà nước Chăm-pa
-
Câu 25:
Văn minh Chăm-pa ra đời trên cơ sở tiếp thu những thành tựu của nền văn minh nào sau đây?
-
Câu 26:
Cư dân Văn Lang - Âu Lạc không có tín ngưỡng nào sau đây?
-
Câu 27:
Lương thực chính của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là
-
Câu 28:
Hoạt động kinh tế chủ đạo của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là
-
Câu 29:
Người đứng đầu Nhà nước Văn Lang là
-
Câu 30:
Văn minh Văn Lang - Âu Lạc có cội nguồn từ nền văn hóa nào sau đây?
-
Câu 31:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở tự nhiên dẫn tới sự hình thành của văn minh Văn Lang - Âu Lạc?
-
Câu 32:
Hoạt động kinh tế phổ biến của cư dân Phù Nam là
-
Câu 33:
Thành tựu văn hóa nào của cư dân Cham-pa còn tồn tại đến ngày nay và được công nhận là Di sản văn hóa thế giới?
-
Câu 34:
Điểm khác về văn hóa của cư dân Văn Lang – Âu Lạc so với cư dân Cham-pa là
-
Câu 35:
So với Văn Lang – Âu Lạc, kinh tế của quốc gia cổ Cham-pa có điểm gì khác biệt?
-
Câu 36:
Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân cổ Cham-pa là
-
Câu 37:
Quốc gia cổ Cham-pa được hình thành ở khu vực nào Việt Nam ngày nay?
-
Câu 38:
Nét đặc sắc trong tín ngưỡng của người Việt cổ là gì?
-
Câu 39:
Người đứng đầu các bộ nước Văn Lang – Âu Lạc là ai?
-
Câu 40:
Nguồn gốc của một số tục lệ ma chay cưới xin và phổ biến của lễ hội trong quốc gia Văn Lang – Âu Lạc là
-
Câu 41:
Nhận xét nào sau đây là chính xác về tổ chức bộ máy nhà nước Văng Lang – Âu Lạc?