Trắc nghiệm Một số phạm trù đạo đức cơ bản của đạo đức học GDCD Lớp 10
-
Câu 1:
Đối với mỗi cá nhân, lương tâm được cho dù ở trạng thái nào cũng có ý nghĩa
-
Câu 2:
Lương tâm tồn tại ở hai trạng thái cụ thể bao gồm
-
Câu 3:
Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội được nhận định là
-
Câu 4:
Nghĩa vụ được cho là sự phản ánh mối quan hệ nào giữa cá nhân với cá nhân và giữa cá nhân với xã hội?
-
Câu 5:
Trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội được nhận định là
-
Câu 6:
Khác với con vật chỉ quan hệ với nhau trên cơ sở bản năng, một trong những nét đặc trưng của đời sống con người, phản ánh những mối quan hệ đạo đức, đặc biệt, giữa cá nhân với cá nhân và giữa cá nhân với xã hội được nhận định là
-
Câu 7:
Hành vi nào dưới đây không phải là người có nhân phẩm?
-
Câu 8:
Hạnh phúc là cảm xúc của con người nên nó luôn gắn với
-
Câu 9:
Cá nhân điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu của xã hội là
-
Câu 10:
Hạnh phúc của từng cá nhân là cơ sở của
-
Câu 11:
Khi cá nhân thực hiện những hành vi phù hợp với quy tắc, chuẩn mực đạo đức của xã hội, thì cá nhân cảm thấy hài lòng, thỏa mãn với chính mình. Đó là trạng thái
-
Câu 12:
Người nào tự đánh mất nhân phẩm sẽ bị xã hội
-
Câu 13:
Giá trị làm người của mỗi con người được gọi là
-
Câu 14:
Quan điểm nào dưới đây không đúng khi nói về hạnh phúc?
-
Câu 15:
Câu nói: “Quyêt tử cho Tổ quốc quyết sinh” thể hiện phạm trù nào?
-
Câu 16:
Lương tâm là
-
Câu 17:
Trên đoạn đường từ nhà đến trường có 1 chỗ lõm sâu giữa đường. Bạn H và K rủ nhau dùng lá cây phủ lên. Anh C chạy xe ngang qua không biết nên đã bị tai nạn và đi cấp cứu. Nhìn thấy vậy bạn H, K rất hối hận. Cảm giác của K và H thể hiện trạng thái nào của lương tâm?
-
Câu 18:
Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu lợi ích của
-
Câu 19:
Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về
-
Câu 20:
Khi con người tạo ra được cho mình những giá trị tinh thần, đạo đức và những giá trị đó được xã hội đánh giá, công nhận thì người đó có
-
Câu 21:
Thấy N chép bài kiểm tra của bạn, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hớp với chuẩn mực đạo đức?
-
Câu 22:
Trong giờ kiểm tra môn Sinh, có một câu hỏi lí thuyết, bạn B có nhớ, nhưng không chắc chăn lắm. Bạn C đã làm được rồi, bạn ấy học giỏi lắm, B có thể chỉ cần liếc nhanh qua bên là có thể xem bài được. Thế nhưng, B không làm như vậy. Mặc dù không làm được nhưng bạn B cảm thấy thật thanh thản trong lòng! Hành vi của B là thuộc về phạm trù nào của Đạo đức học?
-
Câu 23:
Câu nói “Cầm cân nảy mực” thể hiện phạm trù nào của đạo đức học?
-
Câu 24:
Hành vi nào dưới đây thể hiện người không có lương tâm?
-
Câu 25:
Câu nói: “Danh dự quý hơn tiền bạc, mất danh dự là mất tất cả” thể hiện phạm trù nào của đạp đức học?
-
Câu 26:
Con người tự tin hơn vào bản thân và phát huy tính tích cực trong hành vi của mình là
-
Câu 27:
Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói về nghĩa vụ?
-
Câu 28:
Câu nào dưới đây nói về việc giữ gìn nhân phẩm của con người?
-
Câu 29:
Câu nói: “Một lời nói dối, xám hối bảy ngày” nói lên phạm trù nào của đạo đức học?
-
Câu 30:
Người luôn đề cao cái tôi nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc bị coi thường là người
-
Câu 31:
Hành vi nào dưới đây đem lại hạnh phúc cho gia đình, xã hội?
-
Câu 32:
Người có nhân phẩm là người được xã hội
-
Câu 33:
Khi cá nhân có hành vi sai lầm, vi phạm các chuẩn mực đạo đức; họ cảm thấy ăn năn và hối hận. Đó là trạng thái
-
Câu 34:
Sự coi trọng đánh giá cao của dư luận xã hội đối với mọi người phải dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó gọi là?
-
Câu 35:
Nhận định nào dưới đây không thể hiện nghĩa vụ của thanh niên Việt Nam hiện nay?
-
Câu 36:
Nội dung nào dưới đây nói về lòng tự trọng?
-
Câu 37:
Nghĩa vụ là
-
Câu 38:
Hành vi nào dưới đây thể hiện trạng thái lương tâm thanh thản?
-
Câu 39:
Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó được coi là có lòng
-
Câu 40:
Để trở thành người có lương tâm, mỗi người cần phải làm gì dưới đây?
-
Câu 41:
Giữa học kì I mẹ A đã đến trường nộp học phí cho giáo viên chủ nhiệm. Hành vi mẹ bạn A nói đến phạm trù nào của đạo đức học?
-
Câu 42:
Hành vi nào dưới đây thể hiện người không có nhân phẩm?
-
Câu 43:
Người hay tự ái thường có những phản ứng nào dưới đây?
-
Câu 44:
Bạn A sẵn sàng lên đường đấu tranh chống giặc ngoại xâm để bảo Vệ Tổ quốc. Việc làm này của bạn A nói đến phạm trù nào của đạo đức học?
-
Câu 45:
Khi thực hiện những hành vi phù hợp với các quy tắc, chuẩn mực đạo đức của xã hội thì cá nhân cảm thấy
-
Câu 46:
Người không có nhân phẩm sẽ bị xã hội
-
Câu 47:
Để nhu cầu và lợi ích của cá nhân phù hợp với nhu cầu, lợi ích của xã hội thì
-
Câu 48:
Lương tâm là đặc trưng của đời sống đạo đức, là yếu tổ nội tâm làm nên giá trị đạo đức
-
Câu 49:
Học sinh cần phải làm gì để trở thành người có lương tâm?
-
Câu 50:
Câu nào dưới đây thể hiện nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ?