Trắc nghiệm Một số phạm trù đạo đức cơ bản của đạo đức học GDCD Lớp 10
-
Câu 1:
Người có nhân phẩm sẽ được xã hội
-
Câu 2:
Câu nào dưới đây nói về việc giữ gìn danh dự của con người?
-
Câu 3:
Người biết làm chủ các nhu cầu bản thân, kiềm chế các nhu cầu không chính đáng được gọi là người có
-
Câu 4:
Hành vi nào dưới đây thể hiện người có lương tâm?
-
Câu 5:
Anh trai của M có giấy gọi nhập ngũ. Bỗ mẹ của M không muốn con mình đi bộ đội nên tìm mọi cách để xin cho anh ây ở nhà. Em sẽ lựa chọn cách cư xử nào dưới đây cho phù hợp?
-
Câu 6:
Nhân phẩm là gì?
-
Câu 7:
Câu nói: “Hạnh phúc là đấu tranh” là của ai?
-
Câu 8:
Hành vi nào dưới đây thể hiện trạng thái cắn rứt lương tâm?
-
Câu 9:
Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây khi nói về nghĩa vụ của công dân?
-
Câu 10:
Để trở thành người có lương tâm, học sinh cần thực hiện điều nào dưới đây?
-
Câu 11:
Hồ Chí Minh đã kể lại: “Bản Luận cương của Lênin làm cho tôi cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi xúc động đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ, đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta”. Nội dung trên đây đề cập đên phạm trù nào của đạo đức học?
-
Câu 12:
Lương tâm tồn tại ở trạng thái nào dưới đây?
-
Câu 13:
Năng lực tự đánh giá và điều chình hành vi đạo đức của mình trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là
-
Câu 14:
Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp cho con người
-
Câu 15:
Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây nói về nghĩa vụ?
-
Câu 16:
Nuôi dạy được những đứa con khỏe mạnh, chăm ngoan, biết yêu thương cha mẹ làm cho cha mẹ vô cùng vui sướng. Đó là cảm xúc của
-
Câu 17:
Nói đến hạnh phúc là nói đến sự đáp ứng ở những mức độ nhất định những nhu cầu về vật chất và tinh thần của cuộc sống con người. Tuy nhiên, thỏa mãn nhu cầu đến mức độ nào còn tùy thuộc vào
-
Câu 18:
Cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần được gọi là
-
Câu 19:
Những kẻ bán hàng giả, cố tình lừa dối người mua để trục lợi được coi là kẻ không có
-
Câu 20:
Cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình được coi là có
-
Câu 21:
Sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó được gọi là
-
Câu 22:
Toàn bộ những phẩm chất mà mỗi con người có được gọi là
-
Câu 23:
Bạn H đang đi ở hành lang trường học thì nhặt được một chiếc ví, bên trong có khá nhiều tiền. Mặc dù đã nghĩ đến chuyện lấy tiền đi mua một số thứ mình thích, nhưng cuối cùng H đã mang chiếc ví đến gửi cho bác bảo vệ để gửi lại cho người mất. H cảm thấy rất thanh thản, hài lòng với bản thân. Cảm xúc đó là do đã thực hiện hành vi theo phạm trù đạo đức nào dưới đây?
-
Câu 24:
Anh K là thợ xây, hết giờ làm việc nhưng còn một số vữa nữa nên anh xây thêm hai hàng gạch để khỏi bỏ phí số vữa đó. Tuy về muộn 10 phút nhưng anh cảm thấy rất vui. Trong trường hợp này, trạng thái lương tâm nào đã xuất hiện?
-
Câu 25:
Cha mẹ nuôi con trưởng thành, đồng thời tạo điều kiện để con cái biết tự lập, luôn yêu thương, giúp đỡ con cái là cha mẹ đang thực hiện
-
Câu 26:
Công dân đóng thuế đầy đủ, đúng hạn là đang thực hiện tốt
-
Câu 27:
Làm thế nào để trở thành người có lương tâm?
-
Câu 28:
Đối với mỗi cá nhân, lương tâm dù ở trạng thái nào cũng có ý nghĩa
-
Câu 29:
Lương tâm tồn tại ở hai trạng thái gồm
-
Câu 30:
Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là
-
Câu 31:
Nghĩa vụ là sự phản ánh mối quan hệ nào giữa cá nhân với cá nhân và giữa cá nhân với xã hội?
-
Câu 32:
Trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội được gọi là
-
Câu 33:
Khác với con vật chỉ quan hệ với nhau trên cơ sở bản năng, một trong những nét đặc trưng của đời sống con người, phản ánh những mối quan hệ đạo đức, đặc biệt, giữa cá nhân với cá nhân và giữa cá nhân với xã hội được gọi là