Trắc nghiệm Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) Lịch Sử Lớp 11
-
Câu 1:
Quá trình xác lập chủ nghĩa phát xít ở Đức mang đặc điểm nào dưới đây?
-
Câu 2:
Những chính sách mà Hít Le thi hành phản ánh tư tưởng gì của người Đức trong những năm 1929-1939?
-
Câu 3:
Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức?
-
Câu 4:
Nguyên nhân khiến Đức lựa chọn đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình, ngoại trừ?
-
Câu 5:
Tại sao Hội Quốc Liên lại cho Đức ra khỏi hội dễ dàng?
-
Câu 6:
Nguyên nhân nào khiến quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Đức diễn ra nhanh hơn so với Nhật Bản là?
-
Câu 7:
So với các nước châu Âu khác, nền kinh tế Đức trong những năm 1933 - 1939 có đặc điểm gì nổi bật?
-
Câu 8:
Nguyên nhân chủ yếu nào khiến công nghiệp quân sự là ngành kinh tế được phục hồi và phát triển nhanh nhất ở Đức những năm 30 của thế kỉ XX?
-
Câu 9:
Chính phủ Hítle đã thực hiện chính sách gì trong nước?
-
Câu 10:
Sự kiện Hít-le tự xưng là Quốc trưởng suốt đời (1934) phản ánh điều gì của tính chất phát xít?
-
Câu 11:
Cuộc khủng hoảng kinh thế giới đã ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế Đức?
-
Câu 12:
Ý nào không đúng khi nói về khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nước Đức?
-
Câu 13:
Ý không phản ánh đúng chủ trương của người đứng đầu Đảng Quốc xã là?
-
Câu 14:
Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụng điều gì để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng và phân biệt chủng tộc?
-
Câu 15:
Tháng 10 - 1933, nước Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên nhằm mục đích?
-
Câu 16:
Sự kiện nào châm ngòi cho một cuộc chiến tranh thế giới của nước Đức?
-
Câu 17:
Đến năm 1938, nước Đức đã được ví như?
-
Câu 18:
Đường lối đối ngoại của Chính phủ Hítle nổi bật ở chỗ?
-
Câu 19:
Ngành nào phát triển nổi bật nhất ở Đức những năm 30?
-
Câu 20:
Cơ quan điều hành nền kinh tế nước Đức trong những năm 1929-1939 là?
-
Câu 21:
Trong công nghiệp, chính quyền Hít-le tập trung phát triển nhất ngành nào?
-
Câu 22:
Sau khi lên nắm quyền, Chính phủ Hítle đã tổ chức lại nền kinh tế nước Đức theo hướng nào?
-
Câu 23:
Chính phủ Hítle đặt Đảng Cộng sản Đức ra ngoài vì nguyên do nào?
-
Câu 24:
Sự kiện nào là cái cớ để Chính phủ Hítle đặt Đảng Cộng sản nước Đức ra ngoài vòng pháp luật?
-
Câu 25:
Một sự kiện diễn ra ở nước Đức ngày 30 - 1 - 1933 là?
-
Câu 26:
"Thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức" muốn nói đến điều gì?
-
Câu 27:
Các thế lực phản động có trong tổ chức nào ở nước Đức?
-
Câu 28:
Thế lực phản động hiếu chiến nhất ở Đức trong những năm 1929 - 1933 là
-
Câu 29:
Đâu là tổ chức chính trị tập trung các thế lực phản động, hiếu chiến ở nước Đức trong những năm 1918 - 1939?
-
Câu 30:
Sự kiện nào mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức?
-
Câu 31:
Hành động nào được coi là đã tạo điều kiện cho thế lực phát xít lên cầm quyền ở Đức?
-
Câu 32:
Chủ trương hoạt động của Đảng Quốc xã Đức là gì?
-
Câu 33:
Nước Đức đã vượt qua thời kì khủng hoảng kinh tế, chính trị sau chiến tranh khi nào?
-
Câu 34:
Nguyên nhân nào làm cho nước Đức lâm vào tình trạng khủng hoảng trong những năm 1918 - 1923?
-
Câu 35:
Sự kiện nào được coi là đỉnh cao của phong trào cách mạng trong những năm 1919 - 1923 ở Đức?
-
Câu 36:
Nét nổi bật của tình hình nước Đức trong những năm 1924 - 1929 là?
-
Câu 37:
Nước Đức mang đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc?
-
Câu 38:
Ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất ở Đức trong những năm 1933-1939 là công nghiệp?
-
Câu 39:
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã ?
-
Câu 40:
Để thiết lập nền chuyên chính độc tài, chính phủ Hít-le đã làm gì?
-
Câu 41:
Đức, Ý, Nhật bản lại đi theo con đường phát xít hoá bộ máy nhà nước để cứu vãn tình trạng khủng hoảng kinh tế vì?
-
Câu 42:
Đức tuyên bố rút ra khỏi Hội Quốc Liên để được tự do hành động vào tháng?
-
Câu 43:
Các nước tư bản tổ chức Hội nghị Véc-xai (1919 - 1920) và Oa-sinh-tơn (1920 - 1921) nhằm mục tiêu gì?
-
Câu 44:
Nét nổi bật của tình hình nước Đức trong những năm 1918 – 1923 là?
-
Câu 45:
Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, giới cầm quyền Đức đã lựa chọn giải pháp nào?
-
Câu 46:
Đảng Cộng sản Đức được thành lập vào thời gian nào?
-
Câu 47:
Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933), giới cầm quyền Đức đã làm gì?
-
Câu 48:
Đảng Công nhân Quốc gia Xã hội chủ nghĩa Đức (Đảng Quốc xã) được thành lập vào năm nào?
-
Câu 49:
Mục tiêu của “Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản” là gì?
-
Câu 50:
Mục tiêu của “Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản” là gì?