Trắc nghiệm Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) Lịch Sử Lớp 11
-
Câu 1:
Tháng 6/1919 hòa ước Véc-xai được ký kết. Nước Đức phải chịu những điều kiện gì?
-
Câu 2:
Hòa ước Véc - xai được Đức kí kết vào năm nào?
-
Câu 3:
Cuộc cách mạng dân chủ tư sản tháng 11/1918 đã làm được những gì?
-
Câu 4:
Cuộc cách mạng dân chủ tư sản ở Đức diễn ra vào thời gian nào?
-
Câu 5:
Tình hình nước Đức trong những năm 1918 – 1923 như thế nào?
-
Câu 6:
Đâu là biểu hiện cơ bản nhất về việc Đức dần dần phục hồi vị trí của mình trong quan hệ quốc tế trong giai đoạn 1924 - 1929?
-
Câu 7:
Quá trình phát xít hóa ở Đức có thể ngăn chặn không? Tại sao?
-
Câu 8:
Từ quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít ở Đức, nhân loại có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì để bảo vệ hòa bình, an ninh thế giới?
-
Câu 9:
Quá trình xác lập chủ nghĩa phát xít ở Đức mang đặc điểm nào dưới đây?
-
Câu 10:
Hành động đề cao dân tộc Đức và tham vọng thống trị thế giới của Hítle phản ánh tư tưởng gì của người Đức trong những năm 1929-1939?
-
Câu 11:
Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức?
-
Câu 12:
Đâu không phải là nguyên nhân khiến Đức lựa chọn đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình?
-
Câu 13:
Tại sao Đức lại dễ dàng rút ra khỏi Hội Quốc liên và tự do hành động?
-
Câu 14:
Nguyên nhân khách quan khiến quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Đức diễn ra nhanh hơn so với Nhật Bản là
-
Câu 15:
So với các nước châu Âu khác, nền kinh tế Đức trong những năm 1933 - 1939 có đặc điểm gì nổi bật?
-
Câu 16:
Nguyên nhân chủ yếu nào khiến công nghiệp quân sự là ngành kinh tế được phục hồi và phát triển nhanh nhất ở Đức những năm 30 của thế kỉ XX?
-
Câu 17:
Để thực hiện nền chuyên chính độc tài, ở trong nước Chính phủ Hítle đã thực hiện chính sách
-
Câu 18:
Sự kiện Hít-le tự xưng là Quốc trưởng suốt đời (1934) phản ánh bản chất gì của chủ nghĩa phát xít?
-
Câu 19:
Cuộc khủng hoảng kinh thế giới cuối năm 1929 đã tác động như thế nào đến nền kinh tế Đức?
-
Câu 20:
Ý nào không phản ánh đúng hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nước Đức?
-
Câu 21:
Ý không phản ánh đúng chủ trương của người đứng đầu Đảng Quốc xã là
-
Câu 22:
Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụng điều gì để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng và phân biệt chủng tộc?
-
Câu 23:
Tháng 10 - 1933, nước Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên nhằm mục đích?
-
Câu 24:
Sự kiện nào khởi đầu cho quá trình tự do hành động để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh thế giới mới của nước Đức?
-
Câu 25:
Đến năm 1938, nước Đức đã được ví như
-
Câu 26:
Điểm nổi bật trong đường lối đối ngoại của Chính phủ Hítle trong những năm 1933 – 1939 là
-
Câu 27:
Ngành kinh tế được phục hồi và phát triển nhanh nhất ở Đức những năm 30 của thế kỉ XX là
-
Câu 28:
Cơ quan nào nắm vai trò điều hành nền kinh tế nước Đức trong những năm 1929-1939?
-
Câu 29:
Trong công nghiệp, chính quyền Hít-le tập trung phát triển nhất ngành nào?
-
Câu 30:
Sau khi lên nắm quyền, Chính phủ Hítle đã tổ chức lại nền kinh tế nước Đức theo hướng nào?
-
Câu 31:
Chính phủ Hítle đặt Đảng Cộng sản Đức ra ngoài vòng pháp luật sau sự kiện nào?
-
Câu 32:
Sự kiện nào là cái cớ để Chính phủ Hítle đặt Đảng Cộng sản nước Đức ra ngoài vòng pháp luật?
-
Câu 33:
Một sự kiện diễn ra ở nước Đức ngày 30 - 1 - 1933 là
-
Câu 34:
Sự kiện nào đã mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức kể từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)?
-
Câu 35:
Các thế lực phản động, hiếu chiến tập trung trong tổ chức nào ở nước Đức?
-
Câu 36:
Thế lực phản động hiếu chiến nhất ở Đức trong những năm 1929 - 1933 là
-
Câu 37:
Đâu là tổ chức chính trị tập trung các thế lực phản động, hiếu chiến ở nước Đức trong những năm 1918 - 1939?