Trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa - khử Hóa Học Lớp 10
-
Câu 1:
Số oxi hóa của nitrogen tăng dần trong dãy nào sau đây?
-
Câu 2:
Số oxi hóa của Mn trong KMnO4 là?
-
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
-
Câu 4:
Quy tắc nào sau đây sai khi xác định số oxi hóa?
-
Câu 5:
Phát biểu nào sau đây là sai?
-
Câu 6:
Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ
-
Câu 7:
Cho phản ứng aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O.
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng:
-
Câu 8:
Hiện tượng thực tiễn nào sau đây không phải phản ứng oxi hóa - khử?
-
Câu 9:
Tổng hệ số cân bằng (hệ số tối giản) của phản ứng: FeS2 + O2 → SO2 + Fe2O3 là?
-
Câu 10:
Hệ số cân bằng (là các số nguyên, tối giản) của Cu2S và HNO3 trong phản ứng: Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O là
-
Câu 11:
Loại phản ứng nào sau đây luôn không phải là phản ứng oxi hóa - khử?
-
Câu 12:
Cho các phản ứng sau (ở điều kiện thích hợp):
a) SO2 + C → CO2 + S
b) 2SO2 + O2 → 2SO3
c) SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
d) SO2 + H2S → S + H2O
e) SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr
Số phản ứng mà SO2 đóng vai trò chất oxi hóa là?
-
Câu 13:
Chất khử là?
-
Câu 14:
Trong phản ứng: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O, phân tử Cl2 là?
-
Câu 15:
Dãy hợp chất nào sau đây chỉ chứa sulfur (S) có số oxi hóa là +6?
-
Câu 16:
Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hóa - khử
-
Câu 17:
Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa - khử là?
-
Câu 18:
Số oxi hóa của lưu huỳnh trong ion \(SO_4^{2 - }\) là
-
Câu 19:
Quy tắc xác định số oxi hóa nào sau đây sai?
-
Câu 20:
Phát biểu nào sau đây sai về số oxi hóa?
-
Câu 21:
Để bảo vệ ống thép ( ống dẫn nước, dẫn dầu ,khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại nào sau đây?
-
Câu 22:
Người ta tráng một lớp Zn lên các tấm tôn bằng thép, ống dẫn nước bằng thép vì:
-
Câu 23:
Cho 4 cặp oxi hóa - khử: Fe2+/Fe ; Fe3+/Fe2+, Ag+/Ag ; Cu2+/Cu. Dãy cặp xếp theo chiều tăng dần về tính oxi hoá và giảm dần về tính khử là:
-
Câu 24:
Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Cu2+/Cu; Ag+/Ag. Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
-
Câu 25:
Số oxi hóa của Mn trong các phân tử MnO2, KMnO4, K2MnO4 lần lượt là
-
Câu 26:
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về số oxi hóa trong hợp chất?
-
Câu 27:
Số oxi hóa của các nguyên tử trong H2, Fe2+, Cl− lần lượt là
-
Câu 28:
Cho nguyên tố X có số oxi hóa có giá trị là -2. Cách biểu diễn đúng là
-
Câu 29:
Hoàn thành nội dung sau : “Số oxi hoá của một nguyên tố trong phân tử là ...(1)… của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử, nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là ...(2)….”.
-
Câu 30:
Số oxi hóa của một nguyên tử trong phân tử được định nghĩa là
-
Câu 31:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng thế?
-
Câu 32:
Chọn câu SAI trong các câu sau:
-
Câu 33:
Cho các nguyên tố: H (Z = 1) và F (Z = 9). Liên kết hóa học giữa hiđro và flo thuộc loại
-
Câu 34:
Phương trình hoá học của 2 phản ứng như sau:
\(\begin{array}{*{20}{c}} {C{l_2}\; + {\rm{ }}2NaBr{\rm{ }} \to {\rm{ }}2NaCl{\rm{ }} + {\rm{ }}B{r_2}}\\ {B{r_2}\; + {\rm{ }}2NaI{\rm{ }} \to {\rm{ }}2NaBr{\rm{ }} + {\rm{ }}{I_2}} \end{array}\)So sánh tính khử của các ion halide qua 2 phản ứng.
-
Câu 35:
Phản ứng được dùng để sản xuất HCl trong công nghiệp
-
Câu 36:
Nhận định nào sau đây là đúng về tính chất hóa học của axit clohidric?
-
Câu 37:
Hoá chất nào sau đây được dùng để điều chế khí clo khi cho tác dụng với dung dịch axit clohidric đặc nóng?
-
Câu 38:
Cho 17,4 gam MnO2 tác dụng với dd HCl đặc, dư và đun nóng thì sẽ thu được bao nhiêu thể tích khí?
-
Câu 39:
Cho các sơ đồ phản ứng :
Zn + HCl → Khí A + ...
KMnO4 + HCl → Khí B + ...
KMnO4 \(\;\mathop \to \limits^{{t^o}} \) Khí C + ...
Các khí sinh ra (A, B, C) có khả năng phản ứng với nhau là:
-
Câu 40:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
- Cho 0,2 mol HCl tác dụng hoàn toàn với MnO2 thu được V1 lít khí X có màu vàng lục.
- Cũng cho 0,2 mol HCl tác dụng hoàn toàn với KMnO4, thu được V2 lít khí X.
So sánh V1 và V2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất):
-
Câu 41:
Oxi hóa hoàn toàn 13 gam kẽm cần vừa đủ V lít khí clo (đktc). Giá trị của V là
-
Câu 42:
Khi cho cùng khối lượng mỗi kim loại sau tác dụng với nước thì kim loại nào sinh ra lượng khí H2 nhiều nhất?
-
Câu 43:
Quy tắc nào sau đây chưa chính xác về việc xác định số oxi hoá:
-
Câu 44:
Cho biết các phản ứng xảy ra sau :
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
Phát biểu đúng là
-
Câu 45:
Cho biết các phản ứng xảy ra sau :
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
Từ phản ứng trên ta thấy thứ tự tính oxi hóa tăng dần là
-
Câu 46:
Ở điều kiện thích hợp, cacbon có thể phản ứng với các chất CuO, PbO, ZnO. Vai trò của cacbon trong các phản ứng hóa học trên là:
-
Câu 47:
Trong các phản ứng hoá học, vai trò của kim loại và ion kim loại là:
-
Câu 48:
Trong các phản ứng hóa học, FeO có thể là chất oxi hoá hoặc chất khử vì
-
Câu 49:
Cho các chất sau: S, SO2, H2S, H2SO4, Cl2, HCl, O2, O3. Dãy gồm các chất vừa có thể đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử trong các phản ứng hóa học là:
-
Câu 50:
Cho các phản ứng sau
\(\begin{array}{*{20}{l}} {\left( 1 \right)\;S{O_2}\; + {\rm{ }}{H_2}O{\rm{ }} \to {\rm{ }}{H_2}S{O_3}}\\ {(2)\;S{O_2}\; + {\rm{ }}CaO{\rm{ }} \to {\rm{ }}CaS{O_3}}\\ {(3)\;S{O_2}\; + {\rm{ }}B{r_2}\; + {\rm{ }}2{H_2}O{\rm{ }} \to {\rm{ }}{H_2}S{O_4}\; + {\rm{ }}2HBr}\\ {(4)\;S{O_2}\; + {\rm{ }}2{H_2}S{\rm{ }} \to {\rm{ }}3S{\rm{ }} + {\rm{ }}2{H_2}O} \end{array}\)
Trên cơ sở các phản ứng trên, kết luận nào sau đây là đúng với tính chất cơ bản của SO2?