Trắc nghiệm Phép vị tự Toán Lớp 11
-
Câu 1:
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(−2;4). Phép vị tự tâm O tỉ số k=−2 biến M thành điểm có tọa độ
-
Câu 2:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng dd có phương trình x+y−2=0 . Phép vị tự tâm O tỉ số k=−2 biến dd thành đường thẳng có phương trình
-
Câu 3:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng dd có phương trình 2x+y−3=0. Phép vị tự tâm O tỉ số k=2 biến d thành đường thẳng có phương trình
-
Câu 4:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình (x−1)2+(y−2)2=4. Phép vị tự tâm O tỉ số k=−2 biến (C) thành đường tròn có phương trình
-
Câu 5:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn \((C):(x-1)^{2}+(y-5)^{2}=4\) và điểm I (2; -3). Gọi (C') là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I tỉ số k =-2. Khi đó (C') có phương trình là:
-
Câu 6:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng \(\Delta_{1},\Delta_{2}\) lần lượt có phương trình \(x-2 y+1=0, x-2 y+4=0\) và điểm I (2;1). Phép vị tự tâm I tỉ số k biến đường thẳng \(\Delta_{1}, \,\,thành \,\, \Delta_{2}\) . Tìm k
-
Câu 7:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng \(\Delta: x+2 y-1=0\) và điểm I (1;0). Phép vị tự tâm I tỉ số k biến đường thẳng ∆ thành ∆' có phương trình là:
-
Câu 8:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng \(d: 2 x+y-3=0\) Phép vị tự tâm O, tỉ số k = 2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau?
-
Câu 9:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm \(I(-2 ;-1), M(1 ; 5) \text { và } M^{\prime}(-1 ; 1)\) Phép vị tự tâm I tỉ số k biến điểm M thành M ' . Tìm k
-
Câu 10:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm M (4;6) và M'(-3;5). Phép vị tự tâm I , tỉ số \(k=\frac{1}{2}\) biến điểm M thành M ' . Tìm tọa độ tâm vị tự I.
-
Câu 11:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(1;2), B(-3;4) và I (1;1). Phép vị tự tâm I tỉ số \(k=-\frac{1}{3}\) biến điểm A thành A' , biến điểm B thành B ' . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
-
Câu 12:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép vị tự V tỉ số k = 2 biến điểm A(1;-2) thành điểm A'(-5;1). Hỏi phép vị tự V biến điểm B(0;1) thành điểm có tọa độ nào sau đây?
-
Câu 13:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép vị tự tâm I (2;3) tỉ số k = -2 biến điểm M (-7;2) thành điểm M ' có tọa độ là:
-
Câu 14:
Cho đường tròn (O;3) và điểm I nằm ngoài (O) sao cho OI = 9. Gọi (O';R') là ảnh của (O;3) qua phép vị tự \(V_{(I, 5)}\) . Tính R '.
-
Câu 15:
Một hình vuông có diện tích bằng 4. Qua phép vị tự \(V_{(I,-2)}\) thì ảnh của hình vuông trên có diện tích tăng gấp mấy lần diện tích ban đầu.
-
Câu 16:
Xét phép vị tự \(V_{(I, 3)}\) biến tam giác \(ABC\) thành tam giác \(A'B'C'\) . Hỏi chu vi tam giác \(A'B'C'\) gấp mấy lần chu vi tam giác ABC .
-
Câu 17:
Cho hình thang ABCD , với \(\overrightarrow{C D}=-\frac{1}{2} \overrightarrow{A B}\). Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD . Xét phép vị tự tâm I tỉ số k biến \(\overrightarrow{A B}\) thành \(\overrightarrow{CD}\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
-
Câu 18:
Cho hình thang ABCD có hai cạnh đáy là AB và CD thỏa mãn AB=3CD . Phép vị tự biến điểm A thành điểm C và biến điểm B thành điểm D có tỉ số k là:
-
Câu 19:
Cho tam giác ABC với trọng tâm G . Gọi \(A^{\prime}, B^{\prime}, C^{\prime}\) lần lượt là trụng điểm của các cạnh \(B C, A C, A B\)của tam giác ABC . Khi đó, phép vị tự nào biến tam giác aA'B'C'thành tam giác ABC ?
-
Câu 20:
Cho tam giác ABC với trọng tâm G, D là trung điểm BC . Gọi V là phép vị tự tâm G tỉ số k biến điểm A thành điểm D . Tìm k .
-
Câu 21:
Cho phép vị tự tỉ số k = 2 biến điểm A thành điểm B , biến điểm C thành điểm D . Mệnh đề nào sau đây đúng?
-
Câu 22:
Phép vị tự tâm O tỉ số -3 lần lượt biến hai điểm A, B thành hai điểm C, D. Mệnh đề nào sau đây đúng?
-
Câu 23:
Phép vị tự tâm O tỉ số k (k ≠ 0) biến mỗi điểm M thành điểm M ′ . Mệnh đề nào sau đây đúng?
-
Câu 24:
Có bao nhiêu phép vị tự biến đường tròn (O; R) thành đường tròn (O; R') với \(R \neq R^{\prime} ?\)
-
Câu 25:
Cho đường tròn (O; R). Có bao nhiêu phép vị tự biến (O; R) thành chính nó?
-
Câu 26:
Cho đường tròn (O; R ). Có bao nhiêu phép vị tự với tâm O biến (O;R ) thành chính nó?
-
Câu 27:
Cho hai đường tròn bằng nhau (O ;R ) và (O';R ') với tâm O và O ' phân biệt. Có bao nhiêu phép vị tự biến (O ;R ) thành (O';R ')?
-
Câu 28:
Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d ' . Có bao nhiêu phép vị tự biến mỗi đường thẳng thành chính nó?
-
Câu 29:
Cho hai đường thẳng song song d và d ' và một điểm O không nằm trên chúng. Có bao nhiêu phép vị tự tâm O biến đường thẳng d thành đường thằng d ' ?
-
Câu 30:
Cho hai đường thẳng song song d và d ' . Có bao nhiêu phép vị tự với tỉ số k = 20 biến đường thẳng d thành đường thẳng d ' ?
-
Câu 31:
Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d ' . Có bao nhiêu phép vị tự biến d thành đường thằng d '?
-
Câu 32:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình (x−1)2+(y−2)2 = 4. Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến (C) thành đường tròn nào sau đây:
-
Câu 33:
Cho ΔABC có trọng tâm G. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA. Phép vị tự nào sau đây biến tam giác ABC thành tam giác NPM?
-
Câu 34:
Cho ΔABC. Gọi B',C' lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tam giác ABC biến thành tam giác AB'C' qua phép vị tự nào?
-
Câu 35:
Tìm A để điểm A'(1;2) là ảnh của A qua phép vị tự tâm I(1;3), k = 2 là
-
Câu 36:
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-2;4). Phép vị tự tâm O chỉ số k=-2 biến thành điểm nào sau đây
-
Câu 37:
Cho tứ diện ABCD có trọng tâm G. Phép vị tự tâm G biến mỗi đỉnh thành trọng tâm mặt đối diện có tỉ số vị tự là:
-
Câu 38:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm H(1;-3) tỉ số k = 1/2, biến đường tròn (C) có phương trình : (x − 2)2 + (y − 3)2 = 32 thành đường tròn (C’) có phương trình:
-
Câu 39:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm H(1;0) tỉ số k = 2, biến đường tròn (C) có phương trình : x2 + 4x + y2 + 6y = 12 thành đường tròn (C’) có phương trình
-
Câu 40:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 2 biến đường tròn (C) có phương trình: x2 + y2 + 4x + 6y = 12 thành đường tròn (C’) có phương trình
-
Câu 41:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = - 2, biến đường tròn (C) có phương trình: x2 + y2 = 9 thành đường tròn (C’) có phương trình:
-
Câu 42:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm I(1;4) tỉ số k = -2, biến đường thẳng d có phương trình : 7x + 3y - 4 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình:
-
Câu 43:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = -5, biến đường thẳng d có phương trình : 2x + 3y - 4 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình:
-
Câu 44:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm I(0;2) tỉ số k = -1/2 , biến điểm M(12;-3) thành điểm M’ có tọa độ:
-
Câu 45:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = -3, biến điểm M(-4;3) thành điểm M’ có tọa độ
-
Câu 46:
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R). điểm A cố định, dây BC có độ dài bẳng R, G là trọng tâm tam giác ABC. Khi A di động trên (O) thì G di động trên đường tròn (O’) có bán kính bằng bao nhiêu?
-
Câu 47:
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). BC cố định, I là trung điểm BC, G là trọng tâm của tam giác ABC. Khi A di động trên (O) thì G di động trên đường tròn (O’) là ảnh của (O) qua phép vị tự nào sau đây?
-
Câu 48:
Có bao nhiêu phép vị tự biến một đường tròn thành chính nó?
-
Câu 49:
Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;R) (O không trùng với O’). Có bao nhiều phép vị tự biến (O) thành (O’)?
-
Câu 50:
Cho hai đường thẳng d và d’ cắt nhau. Có bao nhiêu phép vị tự biến d thành d’?