Trắc nghiệm Phong trào dân chủ 1936-1939 Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Bối cảnh lịch sử diễn ra của phong trào dân chủ (1936 - 1939) có điểm gì thuận lợi cho cách mạng hơn phong trào cách mạng (1930 - 1931)?
-
Câu 2:
Đâu không phải là điểm giống nhau giữa phong trào cách mạng (1930-1931) và phong trào dân chủ đấu tranh đòi tự do hòa bình (1936 - 1939)?
-
Câu 3:
So với phong trào cách mạng 1930 - 1931, điểm khác biệt về phương châm phương pháp đấu tranh của phong trào dân chủ đòi tự do, hòa bình 1936 - 1939 ở Việt Nam là kết hợp các hình thức?
-
Câu 4:
Về hình thức tổ chức quần chúng và phương châm phương pháp đấu tranh điểm khác nhau giữa phong trào dân chủ 1936 - 1939 so với phong trào cách mạng 1930 -1931 là?
-
Câu 5:
Phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 của Đảng Cộng Sản Đông Dương ở Việt Nam có điểm khác nhau về khía cạnh nào?
-
Câu 6:
Điểm khác nhau về nhiệm vụ đấu tranh trước mắt giữa phong trào dân chủ của Đảng Cộng Sản Đông Dương năm 1936- 1939 so với phong trào cách mạng 1930-1931 là?
-
Câu 7:
Hạn chế về lực lượng trong Luận cương chính trị (10-1930) do tổng bí thư Trần Phú soạn thảo được khắc phục từ mặt trận nào?
-
Câu 8:
Hạn chế của Đảng cộng sản Đông Dương trong công tác mặt trận ở phong trào dân chủ chống phản động phát xít và chống chiến tranh, đòi tự do, hòa bình (1936 - 1939) là?
-
Câu 9:
Tập hợp mọi lực lượng yêu nước, dân chủ, tiến bộ đứng lên đấu tranh chống Phát xít, đế quốc Pháp phản động thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương là nội dung nào được xác định trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 7.1936?
-
Câu 10:
Thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương, đến tháng 3/1938 đổi tên thành Mặt trận dân chủ thống nhất Đông Dương là nội dung nào được xác định trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 7.1936?
-
Câu 11:
Tạm gác lại khẩu hiệu "Đánh đuổi đế quốc Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập” là nội dung nào được xác định trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 7.1936?
-
Câu 12:
"Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình” là nội dung nào được xác định trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 7.1936?
-
Câu 13:
"Không phải là thực dân Pháp nói chung, mà là bọn thực dân phản động Pháp” là nội dung nào được xác định trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 7.1936?
-
Câu 14:
Vì sao trong thời kì đấu tranh dân chủ một số tù chính trị ở Việt Nam được trả tự do đã tìm cách hoạt động trở lại nhờ điều kiện nào dưới đây?
-
Câu 15:
Vì sao trong những năm 1936 - 1939, ta lại có điều kiện để đấu tranh bằng hình thức báo chí, hội họp, mít tinh?
-
Câu 16:
Vì sao trong những năm 1936 - 1939, ta lại có điều kiện được đấu tranh bằng hình thức đấu tranh nghị trường?
-
Câu 17:
Vì sao trong những năm 1936 - 1939, cách mạng ta được khôi phục một lượng lớn những người cộng sản cách mạng?
-
Câu 18:
Vì sao trong những năm 1936 - 1939 pong trào vận động dân chủ chống chiến tranh, đòi tự do, hòa bình ta lại có điều kiện để đấu tranh công khai, hợp pháp?
-
Câu 19:
Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp ban hành chính sách nới lỏng cho thuộc địa quyết định này được đưa ra trong thời gian nào?
-
Câu 20:
Quốc tế Cộng sản chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước quyết định này được đưa ra trong thời gian nào?
-
Câu 21:
Chủ nghĩa phát xít xuất hiện, đe doạ hoà bình an ninh thế giới vào thời gian nào?
-
Câu 22:
Cơ sở nào để Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định hình thức và phương pháp đấu tranh hợp pháp và nửa hợp pháp, công khai và nửa công khai trong phong trào dân chủ?
-
Câu 23:
Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp sắp cử một phái đoàn sang điều tra tình hình thuộc địa ở Đông Dương được lan truyền từ năm?
-
Câu 24:
Nhằm tập hợp mọi lực lượng yêu nước, dân chủ tiến bộ, đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít và bảo vệ hoà bình thế giới hội nghị nào của Đảng ta đã đề ra chủ trương lập Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương?
-
Câu 25:
Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng chủ trương lập Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương vào mùa hè năm 1936 (đến tháng 3 - 1938, đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương)?
-
Câu 26:
Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Đông Dương xác định những nhiệm vụ trước mắt của nhân dân Việt Nam là chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình?
-
Câu 27:
Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Đông Dương "chỉ rõ kẻ thù trước mắt nguy hại nhất của nhân dân Đông Dương cần tập trung đánh đổ là bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai của chúng"?
-
Câu 28:
Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Đông Dương xác định yêu cầu cấp thiết trước mắt của nhân dân ta là tự do, dân chủ, cải thiện đời sống?
-
Câu 29:
Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng cử đồng chí Hà Huy Tập về nước để khôi phục các tổ chức Đảng ở trong nước?
-
Câu 30:
Về hình thức tổ chức quần chúng và phương châm phương pháp đấu tranh, hội nghị nào của Đảng Cộng Sản Đông Dương chủ trương chuyển hình thức tổ chức bí mật bất hợp pháp sang hình thức tổ chức công khai hợp pháp và nửa hợp pháp?
-
Câu 31:
Đấu tranh cho mục tiêu trực tiếp trước mắt là chống chế độ phản động thuộc địa , chống phát xít và chiến tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo và hoà bình là quyết định của Đảng Cộng Sản Đông Dương ta trong hội nghị nào?
-
Câu 32:
Chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân phản đế, sau đổi thành Mặt trận dân chủ để tập hợp mọi lực lượng dân chủ và tiến bộ là quyết định của Đảng ta trong hội nghị nào?
-
Câu 33:
Hội nghị nào của Đàn ta quyết định tạm thời chưa nêu ra khẩu hiệu "đánh đổ đế quốc Pháp và giai cấp địa chủ, giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày " mà chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân phản đế?
-
Câu 34:
Tạm gác khẩu hiệu độc lập dân tộc và người cày có ruộng là quyết định được Đảng ta đưa ra trong hội nghị nào?
-
Câu 35:
Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhận định cuộc vận động quần chúng hiện thời cả về chính trị và tổ chức chưa tới trình độ trực tiếp đánh đổ đế quốc Pháp, lập chính quyền công nông, giải quyết vấn đề điền địa?
-
Câu 36:
Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng chủ trương thay khẩu hiệu "độc lập dân tộc và người cày có ruộng" thành "Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hoà bình"?
-
Câu 37:
Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng chủ trương tạm gác khẩu hiệu "Đánh đổ đế quốc Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập", "Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày"?
-
Câu 38:
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7 - 1936 quyết định sự bùng nổ của phong trào dân chủ, cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 kết thúc khi?
-
Câu 39:
Nguyên nhân nào sau đây được Đảng ta lấy làm cơ sở quyết định sự bùng nổ của phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam?
-
Câu 40:
Những diễn biến của tình hình thế giới trong những năm 30 của thế kỉ XX đã được Đảng Cộng sản Đông Dương dựa vào cơ sở nào đề ra đường lối đấu tranh trong những năm 1936 - 1939?
-
Câu 41:
Những sự kiện chính trị ở Pháp tác động mạnh mẽ phong trào cách mạng của Đông Dương tuy nhiên đâu không phải là điều kiện khách quan Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương đề cao vấn đề dân chủ trong giai đoạn 1936 - 1939?
-
Câu 42:
Điều kiện nào không phải là căn cứ cơ sở cho Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương đề cao vấn đề dân chủ trong giai đoan 1936 - 1939?
-
Câu 43:
Nắm được cơ hội ủy ban điều tra tình hình Đông Dương sắp sang Đảng ta đã vận dụng hình thức đấu tranh nào?
-
Câu 44:
Tuy phong trào Đông Dương đại hội không thành công nhưng Đảng ta đã tích lũy được kinh nghiệm vận dụng hình thức đấu tranh nào?
-
Câu 45:
Trong phong trào Đông Dương đại hội, từ giữa năm 1936, Đảng ta đã vận dụng hình thức đấu tranh nào?
-
Câu 46:
Quần chúng khắp nơi đã sôi nổi tổ chức hội họp diễn thuyết, lấy chữ kí và đưa ra các yêu sách mít tinh, đưa “dân nguyện” là hình thức đấu tranh của phong trào nào trong phong trào 1936 - 1939?
-
Câu 47:
Cuộc vận động lập Ủy Ban trù bị, thu thập nguyện vọng của quần chúng để đưa lên Chính phủ Pháp là hình thức đấu tranh của phong trào nào trong phong trào 1936 - 1939?
-
Câu 48:
Mở đầu cuộc vận động lập Ủy Ban trù bị Đông Dương Đại hội, nhằm thu thập nguyện vọng đưa “dân nguyện” là hình thức đấu tranh của phong trào nào trong phong trào 1936 - 1939?
-
Câu 49:
Chủ trương mới của Đảng tại Hội nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 7.1936 đã chủ trương thành lập mặt trận gì?
-
Câu 50:
Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình là nhiệm vụ của nhân dân Việt Nam trong phong trào nào sau đây?