Trắc nghiệm Phong trào dân chủ 1936-1939 Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Để giúp quần chúng đọc được sách báo, nâng cao sự hiểu biết về chính trị và cách mạng Đảng Cộng sản Đông Dương phát động phong trào gì?
-
Câu 2:
Cuối năm 1937, tổ chức nào phát động phong trào truyền bá chữ Quốc ngữ giúp quần chúng?
-
Câu 3:
Những tờ báo tiếng Việt hoặc tiếng Pháp Tin tức, Đời nay, Phổ thông, Dân chúng, Lao động, Tranh đấu... được Đảng Cộng sản Đông Dương lưu hành dưới hình thức gì?
-
Câu 4:
Nhiều tác phẩm văn học hiện thực phê phán ra đời như: Bước đường cùng, Tắt đèn, Số đỏ, thơ cách mạng, kịch Đời cô Lựu...được ra đời trong thời kì cách mạng nào của lịch sử Việt Nam?
-
Câu 5:
Trong cuộc vận động dân chủ, dân sinh nhiều sách chính trị – lý luận xuất bản công khai hoặc bí mật, ngay tại thuộc địa hoặc đưa từ đâu về?
-
Câu 6:
Tờ báo nào trở thành mũi xung kích trong cuộc vận động dân chủ, dân sinh 1936 - 1939?
-
Câu 7:
Nhiều sách chính trị – lý luận ngay tại thuộc địa hoặc đưa từ Pháp về được lưu hành theo hình thức gì?
-
Câu 8:
Những tờ báo như Lao động, Tranh đấu... bằng tiếng Việt và tiếng Pháp được ra đời từ năm bao nhiêu?
-
Câu 9:
Những tờ báo như Tin tức, Đời nay, Phổ thông, Dân chúng, được xuất bản và lưu hành với hình thức gì?
-
Câu 10:
Từ năm 1937, Đảng Cộng sản Đông Dương lưu hành hợp pháp, bán hợp pháp, và bất hợp pháp các tờ báo Tin tức, Đời nay, Phổ thông, Dân chúng, Lao động, Tranh đấu... bằng tiếng gì?
-
Câu 11:
Tổ chức Đảng nào lưu hành hợp pháp, bán hợp pháp, và bất hợp pháp các tờ báo Tin tức, Đời nay, Phổ thông, Dân chúng, Lao động, Tranh đấu... bằng tiếng Việt và tiếng Pháp?
-
Câu 12:
Phong trào vận động dân chủ, chống phản động phát xít và chống chiến tranh, đòi tự do, hòa bình là một cuộc tổng diễn tập, chuẩn bị cho sự kiện nào tiếp theo?
-
Câu 13:
Đảng đưa người của Mặt trận Dân chủ Đông Dương ra ứng cử vào Viện dân biểu Bắc kỳ, Trung kỳ, Hội đồng quản hạt Nam kỳ….là hình thức đấu tranh nào mới của Đảng ta thời kì vận động dân chủ 1936 - 1939?
-
Câu 14:
Đưa người của Đảng tham gia tranh cử vào Hội đồng quản hạt Nam kỳ là hình thức đấu tranh nào mới của Đảng ta thời kì vận động dân chủ 1936 - 1939?
-
Câu 15:
Báo chí công khai của Đảng bằng tiếng Việt: Tin tức, Đời nay, Phổ Thông, Dân chúng…, bằng tiếng Pháp: Lao động, Tranh đấu….được xuất bản trong thời kì lịch sử cách mạng nào của nhân dân Việt Nam?
-
Câu 16:
Tác phẩm “Vấn đề dân cày” do Trường Chinh và Võ Nguyên Giáp biên soạn được xuất bản trong thời kì lịch sử cách mạng nào của nhân dân Việt Nam?
-
Câu 17:
Nhiều tác phẩm văn học hiện thực phê phán ra đời như: Tắt đèn, Lều chõng của Ngô Tất Tố, Số Đỏ của Vũ Trọng Phụng ra đời trong thời kì lịch sử cách mạng nào của nhân dân Việt Nam?
-
Câu 18:
Nhiều tác phẩm văn học hiện thực phê phán như: Bước đường cùng của Nguyễn Công Hoan, Đời Cô Lựu của Trần Hữu Trang ra đời trong thời kì lịch sử cách mạng nào của nhân dân Việt Nam?
-
Câu 19:
Nhiều tờ báo như: Tiền phong, Dân chúng, Bạn dân, Lao động, Tin tức… ra đời trong thời kì lịch sử cách mạng nào của nhân dân Việt Nam?
-
Câu 20:
Năm 1938 (01/5), một cuộc mittinh lớn của 2,5 vạn người đã diễn ra tại Quảng trường nhà đấu xảo Hà Nội, với các khẩu hiệu gì?
-
Câu 21:
Năm 1938 (01/5), một cuộc mít tinh lớn của 2,5 vạn người đã diễn ra tại Quảng trường nhà đấu xảo Hà Nội diễn ra trong thời kì lịch sử cách mạng nào của nhân dân Việt Nam?
-
Câu 22:
Năm 1937, bãi công của công ty xe lửa Trường Thi diễn ra trong thời kì lịch sử cách mạng nào của nhân dân Việt Nam?
-
Câu 23:
Năm 1936, tổng bãi công của công ty than Hòn Gai diễn ra trong thời kì lịch sử cách mạng nào của nhân dân Việt Nam?
-
Câu 24:
Cuộc mít tinh tại khu Đấu xảo (Hà Nội) diễn ra trong thời kì lịch sử cách mạng nào của nhân dân Việt Nam?
-
Câu 25:
Phong trào “đón rước” Gôđa diễn ra trong thời kì lịch sử cách mạng nào của nhân dân Việt Nam?
-
Câu 26:
Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí một cách công khai, hợp pháp là hình thức đấu tranh mới diễn ra lần đầu trong thời kì lịch sử cách mạng nào của nhân dân Việt Nam?
-
Câu 27:
Đấu tranh nghị trường là hình thức đấu tranh mới diễn ra lần đầu trong thời kì lịch sử cách mạng nào của nhân dân Việt Nam?
-
Câu 28:
Phong trào Đông Dương đại hội diễn ra trong thời kì lịch sử cách mạng nào của nhân dân Việt Nam?
-
Câu 29:
Cho lần lượt các sự kiện sau:
1. Cuộc mít tinh tại khu Đấu xảo (Hà Nội).
2. Phong trào “đón rước” Gôđa.
3. Phong trào Đông Dương đại hội.
4. Phong trào truyền bá chữ Quốc ngữ.
Hãy cho biết phong trào nào diễn ra vào năm 1936?
-
Câu 30:
Cho lần lượt các sự kiện sau:
1. Cuộc mít tinh tại khu Đấu xảo (Hà Nội).
2. Phong trào “đón rước” Gôđa.
3. Phong trào Đông Dương đại hội.
4. Phong trào truyền bá chữ Quốc ngữ.
Hãy cho biết phong trào nào diễn ra vào đầu năm 1937?
-
Câu 31:
Cho lần lượt các sự kiện sau:
1. Cuộc mít tinh tại khu Đấu xảo (Hà Nội).
2. Phong trào “đón rước” Gôđa.
3. Phong trào Đông Dương đại hội.
4. Phong trào truyền bá chữ Quốc ngữ.
Hãy cho biết phong trào nào diễn ra vào ngày 1/5/1938 nhân ngày kỉ niệm Quốc tế Lao Động?
-
Câu 32:
Cho lần lượt các sự kiện sau:
1. Cuộc mít tinh tại khu Đấu xảo (Hà Nội).
2. Phong trào “đón rước” Gôđa.
3. Phong trào Đông Dương đại hội.
4. Phong trào truyền bá chữ Quốc ngữ.
Hãy cho biết phong trào nào diễn ra vào cuối năm 1937?
-
Câu 33:
Tại Nam Kỳ đến cuối tháng 9-1936 đã thành lập hơn 600 hình thức tổ chức cách mạng nào trong khuôn khổ phong trào Đông Dương Đại Hội?
-
Câu 34:
"Tổ chức sinh hoạt chính trị công khai, vạch trần hiện trạng bất công, cực khổ dưới chế độ thuộc địa tàn bạo, thảo luận các biện pháp đấu tranh thích hợp nhằm đạt được các yêu sách về tự do, dân chủ, cơm áo và hoà bình" là cách thức đấu tranh của tổ chức nào trong khuôn khổ phong trào Đông Dương Đại Hội?
-
Câu 35:
"Tổ chức thảo luận các biện pháp đấu tranh thích hợp nhằm đạt được các yêu sách về tự do, dân chủ, cơm áo và hoà bình" là cách thức đấu tranh của tổ chức nào trong khuôn khổ phong trào Đông Dương Đại Hội?
-
Câu 36:
"Tổ chức sinh hoạt chính trị công khai, vạch trần hiện trạng bất công, cực khổ dưới chế độ thuộc địa tàn bạo của thực dân Pháp" là cách thức đấu tranh của tổ chức nào trong khuôn khổ phong trào Đông Dương Đại Hội?
-
Câu 37:
Các ủy ban hành động của phong trào Đông Dương Đại hội tổ chức đấu tranh như thế nào?
-
Câu 38:
Chỉ tính riêng Nam Kì sức lan tỏa của Đông Dương Đại hội đã dẫn đến sự thành lập của bao nhiêu uỷ ban hành động lớn nhỏ?
-
Câu 39:
Tại khu vực nào chỉ tính riêng đến cuối tháng 9-1936 sức hút của phong trào Đông Dương Đại hội đã thành lập hơn 600 uỷ ban hành động?
-
Câu 40:
Tại Nam Kỳ đến thời gian nào ảnh hưởng của phong trào Đông Dương Đại hội thành lập nên hơn 600 uỷ ban hành động của công nhân, nông dân, viên chức?
-
Câu 41:
Tại khu vực nào phong trào Đông Dương Đại hội lan tỏa mạnh mẽ thành lập hơn 600 uỷ ban hành động của công nhân, nông dân, viên chức?
-
Câu 42:
Từ Sài Gòn phong trào Đông Dương Đại hội mở rộng ảnh hưởng đến đâu?
-
Câu 43:
Phong trào Đông Dương Đại hội, từ một sáng kiến xuất phát từ khu vực nào lan rộng khắp cả nước?
-
Câu 44:
Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương phát động một phong trào rộng lớn trong người dân đấu tranh công khai, hợp pháp nêu lên nguyện vọng về tự do, dân chủ và cải thiện đời sống khi sắp tới sẽ có sự kiện gì xảy ra?
-
Câu 45:
Biết được Quốc hội Pháp sẽ cử các phái đoàn sang điều tra tình hình Đông Dương, Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương hành động gì?
-
Câu 46:
Nhờ biết được sự kiện nào sắp diễn ra Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương phát động một phong trào rộng lớn trong người dân đấu tranh công khai, hợp pháp nêu lên nguyện vọng về tự do, dân chủ và cải thiện đời sống?
-
Câu 47:
Phong trào Đại hội Đông Dương là mở đầu cho thời kì đấu tranh nào của cách mạng Việt Nam?
-
Câu 48:
Mở đầu là phong trào đấu tranh thời kì nào là tiến tới Đại hội Đông Dương?
-
Câu 49:
Chủ trương giải quyết vấn đề trước mắt đó là giải phóng dân tộc được Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đưa ra tại hội nghi nào?
-
Câu 50:
"Tăng mức thuế cũ, đặt thêm thuế mới, đồng thời sa thải bớt công nhân, viên chức, giảm tiền lương, tăng giờ làm, …. Kiểm soát gắt gao việc sản xuất và phân phối lại, ấn định giá cả" là chính sách của thế lực nào đưa ra tại Việt Nam năm 1939?