Trắc nghiệm Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, trong xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc đối tượng chủ yếu mà cách mạng Việt Nam cần đánh đổ là?
-
Câu 2:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục tạo nên những mâu thuẫn trong xã hội mâu thuẫn lớn nhất trong xã hội Việt Nam giai đoạn 1919 – 1929 là?
-
Câu 3:
Các tầng lớp tiểu tư sản thành thị thời kì này cũng ngày càng đông đảo bộ phận có tinh thần dân tộc, hăng hái cách mạng nhất trong giai cấp tiểu tư sản là?
-
Câu 4:
Giai cấp nông dân giai đoạn 1919 - 1925 được xem là một lực lượng đông đảo là thành phần cách mạng to lớn của dân tộc vì lí do gì?
-
Câu 5:
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, giai cấp tư sản Việt Nam có đặc điểm là?
-
Câu 6:
Giai cấp địa chủ Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp có đặc điểm nào dưới đây?
-
Câu 7:
Đánh giá cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp về các chính sách thương mại của thực dân Pháp trong thời kì khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam (1919 – 1929) là?
-
Câu 8:
"Nhất Sĩ, nhĩ Phương, tam Xương, tứ...” hãy điền tên của một trong 4 nhà tư sản nổi tiếng còn thiếu trong chỗ trống ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
-
Câu 9:
Giai cấp tư sản Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ hai luôn ở trong tình trạng phát triển chậm chạp điều này không phải vì nguyên nhân nào dưới đây?
-
Câu 10:
Các loại thuế trực thu và gián thu tăng lên thuế trực thu là loại thuế nào ?
-
Câu 11:
Nền giáo dục bao gồm 2 bộ phận: các trường Pháp chuyên dạy học sinh người Pháp theo chương trình “Chính quốc” Pháp và các trường Pháp-Việt ngôn ngữ nào được sử dụng trong các trường Pháp - Việt trong những năm 1919 – 1929 ở Việt Nam?
-
Câu 12:
Tình hình giáo dục khi Toàn quyền Xa-rô cầm quyền đưa ra chính sách giáo dục trong thời kì 1919 – 1929 như thế nào?
-
Câu 13:
Tại Đông Dương khi Pháp đẩy mạnh khai thác các thuộc địa ở Đông Dương người nắm quyền cao nhất thời này là?
-
Câu 14:
Pháp đẩy mạnh khai thác các thuộc địa ở Đông Dương (mà chủ yếu là ở Việt Nam) chương trình khai thác ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh nào?
-
Câu 15:
"Rượu cồn và thuốc phiện cùng báo chí phản động của bọn cầm quyền bổ sung cho cái công cuộc ngu dân của Chính phủ. Máy chém và nhà tù làm nốt phần còn lại" hãy cho biết đây là câu nói của nhân vật hoạt động cách mạng nào của Việt Nam?
-
Câu 16:
Chính sách tăng cường đầu tư khai thác thuộc địa trên đây của thực dân Pháp đã làm nổi bật đặc điểm nào của nền kinh tế Việt Nam?
-
Câu 17:
Về hướng(lĩnh vực) đầu tư trong đợt khai thác thuộc địa lần hai của Pháp ở Việt Nam (1919 - 1929) có điểm gì tương đồng so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1987 – 1914)?
-
Câu 18:
Quan điểm của Pháp khi tiến hành khai thác thuộc địa tập trung đầu tư vào những ngành kinh tế như nông nghiệp loại hình đồn điền nào phát triển mạnh ở Việt Nam trong thời kì 1919 - 1929?
-
Câu 19:
Chính phủ Pháp một mặt ra sức khôi phục kinh tế trong nước, một mặt tăng cường đầu tư tư bản Pháp đầu tư nhiều nhất vào ngành nào ở Việt Nam với số vốn lớn?
-
Câu 20:
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam (1919 – 1929) diễn ra khi tình hình thế giới có những biến động nào?
-
Câu 21:
Tư sản dân tộc là sự phân hóa của giai cấp nào của Việt Nam giai đoạn sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
-
Câu 22:
Tư sản mại bản là sự phân hóa của giai cấp nào của Việt Nam giai đoạn sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
-
Câu 23:
Do tác động của các điều kiện kinh tế-xã hội mới, nên sau chiến tranh, giai cấp nào trong xã hội Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 phân hóa thành 2 bộ phận?
-
Câu 24:
Từ sau chiến tranh thế chiến thứ I giai cấp nào trong xã hội Việt Nam tiếp tục phân hoá thành 2 bộ phận?
-
Câu 25:
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929), giai cấp nào bị bóc lột nặng nề, nhưng lại không có lối thoát phá sản phải bỏ ra các thành thị, hầm mỏ để kiếm việc?
-
Câu 26:
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929), giai cấp nào trong xã hội Việt Nam chiếm 90% dân số nhưng chỉ có 42% diện tích canh tác?
-
Câu 27:
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929), giai cấp nông dân cũng dần bị phân hoá thành?
-
Câu 28:
Trong quá trình sản xuất, giai cấp nào trong xã hội Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 dần bị phân hoá thành 3 tầng lớp?
-
Câu 29:
Các phong trào đấu tranh tầng lớp tiểu tư sản trí thức ở Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 dưới hình thức công khai, hợp pháp các phong trào này chủ yếu đòi quyền lợi về?
-
Câu 30:
Những hoạt động của tiểu tư sản trí thức đấu tranh đòi những quyền lợi gì giai đoạn 1919 - 1925?
-
Câu 31:
Tầng lớp tiểu tư sản tri thức tập hợp trong những tổ chức chính trị như Hội Phục Việt, Việt Hưng Nam, Việt Nam nghĩa đoàn, Đảng Thanh niên… với nhiều hoạt động phong phú sôi nổi chủ yếu với mục đích là gì?
-
Câu 32:
Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son tại cảng Sài Gòn và các cuộc đấu tranh lẻ tẻ khác giai đoạn 1919 - 1924 chủ yếu với mục tiêu gì?
-
Câu 33:
Trong giai đoạn 1919 - 1924 giai cấp nào đấu tranh chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế phải đến tháng 8-1925, phong trào công nhân mới bước đấu chuyển sang đấu tranh tự giác?
-
Câu 34:
Trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam (1919 – 1929) phong trào công nhân từ năm 1919 đến năm 1924 chủ yếu là gì?
-
Câu 35:
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, xã hội Việt Nam lực lượng nào dưới đây trở thành tay sai cho thực dân Pháp tăng cường chiếm đoạt, bóc lột kinh tế, đàn áp chính trị đối với người nông dân?
-
Câu 36:
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam lực lượng nào dưới đây trở thành tay sai cho thực dân Pháp tăng cường chiếm đoạt, bóc lột kinh tế, đàn áp chính trị đối với người nông dân?
-
Câu 37:
Hệ thống giáo dục Pháp – Việt trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam ở Việt Nam bao gồm các cấp bậc nào?
-
Câu 38:
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam (1919 – 1929) diễn ra thực dân Pháp tạo điều kiện và những cơ sở pháp lí cho giai cấp nào vào các tổ chức chính quyền bên trên(Hội đồng dân biểu, Hội đồng quản hạt…)?
-
Câu 39:
Trong các giai cấp của Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 giai cấp nào chiếm đa số trong cơ cấu chính quyền các hương thôn(Hội đồng tộc biểu, Hội đồng kì mục, Xã trưởng, Tổng lí…)?
-
Câu 40:
Sự tập trung ngày càng cao ruộng đất - tư liệu sản xuất cơ bản trong nông nghiệp giai đoạn 1919 - 1925 vào tay giai cấp nào trong xã hội Việt Nam?
-
Câu 41:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929) chủ yếu là Việt Nam giai cấp nào chiếm khoảng 7% cư dân nông thôn, nhưng nắm giữ 50% diện tích canh tác?
-
Câu 42:
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929), giai cấp tư sản Việt Nam phân hóa thành?
-
Câu 43:
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam (1919 – 1929) diễn ra giai cấp địa chủ Việt Nam phân hóa thành?
-
Câu 44:
Trong xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn trong lần khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam (1919 – 1929) mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam gay gắt nhất là?
-
Câu 45:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam tiếp tục diễn ra sâu sắc, trong đó chủ yếu là?
-
Câu 46:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam diễn ra những biến đổi quan trọng mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam là?
-
Câu 47:
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam (1919 – 1929) làm chuyển biến các giai cấp trong xã hội mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam là?
-
Câu 48:
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam (1919 – 1929) làm chuyển biến các giai cấp trong xã hội giai cấp công nhân việt Nam xuất thân chủ yếu từ?
-
Câu 49:
Giai cấp nào của Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 có khả năng lãnh đạo ngọn cờ cuộc cách mạng giải phóng dân tộc?
-
Câu 50:
Giai cấp nào ở Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 đã sớm được giác ngộ ý thức giai cấp và nhanh chóng vươn lên nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc?