Trắc nghiệm Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Giai cấp nào ở Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 có nhiều đặc điểm riêng như chịu cả sự áp bức, bóc lột của đế quốc, phong kiến đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ?
-
Câu 2:
Giai cấp nào ở Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân và được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc?
-
Câu 3:
Giai cấp nào ở Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ, chịu sự áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản?
-
Câu 4:
Giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 có điểm gì khác biệt so với giai cấp công nhân ở các nước tư bản?
-
Câu 5:
Tập hợp trong những tổ chức chính trị như Hội Phục Việt, Việt Hưng Nam, Việt Nam nghĩa đoàn, Đảng Thanh niên là các hoạt động của giai cấp nào trong xã hội Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925?
-
Câu 6:
Vào năm 1923 Nguyễn Ái Quốc đã ở lại nước nào hoạt động cách mạng: nghiên cứu cách mạng tháng Mười Nga và chủ nghĩa Mác – Lênin, viết bài cho các tờ báo tiến bộ, truyền bá sách báo tiến bộ về Việt Nam?
-
Câu 7:
Sau khi tham dự Đại hội V của Quốc tế Cộng sản vào 17 – 6 – 1924 Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô về đâu tiếp tục hoạt động cách mạng?
-
Câu 8:
Đại hội Quốc tế Cộng sản lần V (1924) với sự góp mặt của Nguyễn Ái Quốc tổ chức tại đâu?
-
Câu 9:
Sự kiện ngày 17 – 6 – 1924 Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ mấy của Quốc tế Cộng sản?
-
Câu 10:
Sự kiện tháng 10/1923 gắn với hoạt động dự Đại hội Quốc tế Nông dân của Nguyễn Ái Quốc tại đâu?
-
Câu 11:
Nguyễn Ái Quốc rời Pháp đến đâu để dự Hội nghị quốc tế nông dân vào tháng 10/1923?
-
Câu 12:
Vào năm 1923 Nguyễn Ái Quốc rời Pháp đến Liên Xô với mục đích gì?
-
Câu 13:
Tại Liên Xô cuối năm 1924 Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô để về đâu tiếp tục hoạt động cách mạng?
-
Câu 14:
Sự kiện ngày 17 – 6 – 1924 Nguyễn Ái Quốc tham dự hoạt động nào ở Liên Xô?
-
Câu 15:
Tổng số vốn mà pháp đầu tư vào Đông Dương trong những năm 1924 – 1929 là khoảng 4 tỉ phrăng nhiều nhất vào các ngành nào?
-
Câu 16:
Ở Đông Dương, chủ yếu là Việt Nam Pháp thực hiện khai thác thuộc địa số vốn đầu tư tăng nhanh qua các năm trong những năm 1924 – 1929 là khoảng?
-
Câu 17:
Chính sách tăng cường đầu tư khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tiêu tốn số vốn mà pháp đầu tư vào Đông Dương trong những năm 1924 – 1929 là khoảng?
-
Câu 18:
Chính sách tăng cường đầu tư khai thác thuộc địa của Pháp nhằm mục đích lớn nhất là gì?
-
Câu 19:
Các vị tiền bối tìm đường sang phương Đông, Nguyễn Ái Quốc quyết định đi sang phương Tây từ năm 1919 đến 1925, Nguyễn Ái Quốc chủ yếu hoạt động cách mạng ở những nước nào?
-
Câu 20:
Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước từ năm 1919 đến 1925, Nguyễn Ái Quốc chủ yếu hoạt động cách mạng ở những nước nào?
-
Câu 21:
Sự kiện Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp. Tại đây, Người đã bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp đã thay đổi tư tưởng hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc như thế nào?
-
Câu 22:
Sự kiện bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc vào thời gian nào?
-
Câu 23:
Tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia?
-
Câu 24:
Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ XVIII của tổ chức chính đảng nào?
-
Câu 25:
Các sự kiện trong quá trình bôn ba phương Tây đã đánh dấu bước ngoặt về tư tưởng năm 1920, có sự chuyển đổi nào trong lập trường tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc?
-
Câu 26:
"Tôi hiểu rõ một điều :.......rất chú ý đến vấn đề giải phóng thuộc địa, tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đây là tất cả những điều tôi mong muốn" đây là câu nói của Nguyễn Ái Quốc. Chỗ trống cần điền là?
-
Câu 27:
"Muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình” đây là câu nói của nhà cách mạng yêu nước nào của Việt Nam?
-
Câu 28:
Trong sự nghiệp hoạt động cách mạng tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp gắn liền với tên tuổi của nhà cách mạng nào?
-
Câu 29:
Năm 1921 ai là người đã lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Paris để đoàn kết các lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa thực dân?
-
Câu 30:
"Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản" đây là nhận thức mới về con đường giải phóng dân tộc Việt của nhà yêu nước nào?
-
Câu 31:
Tại Tua Nguyễn Ái Quốc trở thành đảng viên Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp vào thời gian nào?
-
Câu 32:
Tham dự Đại hội Đại biểu của Đảng Xã hội Pháp ở Tua Nguyễn Ái Quốc trở thành đảng viên Đảng Cộng sản vào thời gian nào?
-
Câu 33:
"Tự do, dân chủ, bình đẳng và quyền tự quyết" là những quyền trong Bản Yêu sách của nhân dân An Nam mà Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Véc-xai vào thời gian nào?
-
Câu 34:
Bản Yêu sách của nhân dân An Nam mà Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Véc-xai (1919) đòi Pháp và Đồng minh thừa nhận những quyền nào của nhân dân Việt Nam?
-
Câu 35:
Sau nhiều năm bôn ba khắp thế giới lần trở lại Pháp 1917 Nguyễn Ái Quốc đã tham gia tổ chức nào vào năm 1919?
-
Câu 36:
Nguyễn Ái Quốc gửi “bản yêu sách của nhân dân An Nam” tới Hội nghị Véc-xai vào thời gian nào?
-
Câu 37:
Cuộc bãi công của thợ máy Ba son giai đoạn 1919 - 1925 diễn ra với mục đích gì?
-
Câu 38:
Sự kiện bãi công của công nhân Ba Son (8/1925) đòi tăng lương cho công nhân lên bao nhiêu phần trăm?
-
Câu 39:
Hoạt động của công nhân Việt Nam cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son tại cảng Sài Gòn "đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam", đó là?
-
Câu 40:
Sau khoảng thời gian bị bắt vào năm 1925 Pháp buộc phải "tha bổng" Phan Bội Châu vì sao Pháp lại thực hiện hành động này?
-
Câu 41:
Vì sao Pháp chịu trả tự do cho nhà hoạt động Phan Bội Châu?
-
Câu 42:
Cuộc xung đột quyền lợi của tư sản Việt Nam với tư sản Pháp chống độc quyền ở thương cảng Sài Gòn và độc quyền xuất khẩu lúa gạo ở Nam Kì diễn ra vào thời gian nào?
-
Câu 43:
Bản chất cuộc vận động chống độc quyền ở thương cảng Sài Gòn, độc quyền xuất khẩu lúa gạo ở Nam Kì (1923) là gì?
-
Câu 44:
Quá trình đấu tranh của phong trào đấu tranh của tư sản Việt Nam trong phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1925 thể hiện điều gì?
-
Câu 45:
Phong trào đấu tranh của tư sản Việt Nam trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất thể hiện thái độ của giai cấp này như thế nào?
-
Câu 46:
Tiếng bom ở Sa Diện (Quảng Châu-Trung Quốc tháng 6/1924) mở màn cho thời kỳ đấu tranh mới của dân tộc là sự kiện lịch sử gắn liền với nhân vật lịch sử nào?
-
Câu 47:
Trong các giai cấp của xã hội Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 đã dấy lên phong trào chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa (1919) hãy cho biết đó là giai cấp nào?
-
Câu 48:
Giai cấp tư sản dân tộc đã dấy lên phong trào đấu tranh mạnh mẽ tuy nhiên điều mà tư sản dân tộc trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất vẫn còn hạn chế là?
-
Câu 49:
Phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có những điểm nào còn chưa đạt được?
-
Câu 50:
Tổ chức Công hội được thành lập đầu tiên ở Sài Gòn - Chợ Lớn đứng đầu là Tôn Đức Thắng thời gian thành lập của tổ chức này là?