Trắc nghiệm Quang hợp ở thực vật Sinh Học Lớp 11
-
Câu 1:
Quá trình quang hợp có hai pha sáng và tối. Pha sáng sử dụng loại sản phẩm nào của pha tối?
-
Câu 2:
Khi phân tích thành phần hóa học của các sản phẩm cây trồng thì các nguyên tố C, H, O cây lấy chủ yếu từ đâu?
-
Câu 3:
Khi nói về quá trình quang hợp, có các phát biểu sau đây:
I. Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản là CO2 và H2O dưới tác dụng của năng lượng ánh sáng mặt trời và sự tham gia của hệ sắc tố diệp lục.
II.Chỉ những cơ thể chứa sắc tố quang hợp mới có khả năng biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hóa học tích lũy trong các hợp chất hữu cơ.
III. Quá trình quang hợp là một quá trình oxi hóa khử, trong đó CO2 được oxi hóa thành sản phẩm quang hợp.
IV. Quá trình quang hợp luôn kèm theo sự giải phóng oxi phân tử.
Có bao nhiêu phát biếu đúng?
-
Câu 4:
Quá trình quang hợp cần phải có bao nhiêu nguyên tố trong các nguyên tố sau:
- Ánh sáng
- CO2
- H2O
- O2
- Bộ máy quang hợp
-
Câu 5:
Trong quang hợp, NADPH có vai trò nào sau đây?
-
Câu 6:
Khi nói về ảnh hưởng của quang phổ ánh sáng trong quá trình quang hợp, thì các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình:
-
Câu 7:
Ở thực vật có 4 miền sáng sau đây, cường độ quang hợp yếu nhất là ở miền sáng nào?
-
Câu 8:
Sản phẩm tạo ra trong chuỗi phản ứng tối của quá trình quang hợp là
-
Câu 9:
Chuỗi phản ứng sáng của quá trình quang hợp tạo ra bao nhiêu chất trong các chất sau đây?
(1). ATP; (2). O2; (3). NADPH; (4). C6H12O6; (5). H2O
-
Câu 10:
Ở thực vật C3, biết rằng toàn bộ NADPH do pha sáng tạo ra chỉ được dùng cho pha tối để khử APG thành AlPG. Theo lí thuyết, để tổng hợp được 90 gam glucozơ thì cần phải quang phân li bao nhiêu gam nước?
-
Câu 11:
Ở thực vật C3, để tổng hợp được 80g glucozơ thì cần phải quang phân li bao nhiêu gam nước. Biết rằng toàn bộ NADPH do pha sáng tạo ra chỉ được dùng cho pha tối để khử APG thành AIPG.
-
Câu 12:
Khi nói về quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Phân tử O2 được giải phóng trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ phân tử H2O.
(2) Để tổng hợp được 1 phân tử glucôzơ thì pha tối phải sử dụng 6 phân tử CO2.
(3) Pha sáng cung cấp ATP và NADPH cho pha tối.
(4) Pha tối cung cấp NADP+ và glucôzơ cho pha sáng.
-
Câu 13:
Theo lí thuyết, để quá trình quang hợp tổng hợp được 180g glucozo thì cây phải sử dụng bao nhiêu gam nước cho pha sáng
-
Câu 14:
Nhận xét nào sau đây chính xác:
-
Câu 15:
Trong quá trình quang hợp của thực vật khi tăng cường độ ánh sáng cao hơn điểm bù ánh sáng nhưng chưa đạt tới điểm bão hoà ánh sáng thì:
-
Câu 16:
Giả sử môi trường có đủ CO2 cho quang hợp, khi cường độ ánh sáng tăng cao hơn điểm bù sáng nhưng chưa đạt tới điểm bão hòa ánh sáng thì:
-
Câu 17:
Khi nói về pha tối của quang hợp, phát biểu nào sau đây là đúng?
-
Câu 18:
Khi nói về đặc điểm của diệp lục, phát biểu nào sau đây là sai:
-
Câu 19:
Bơm proton là quá trình nào sau đây?
-
Câu 20:
Vai trò của nước trong pha sáng quang hợp:
-
Câu 21:
Những hợp chất mang năng lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO2 thành cacbonhiđrat là:
-
Câu 22:
Nguyên liệu cần cho pha tối của quang hợp là
-
Câu 23:
Sản phẩm của pha sáng chuyển cho pha tối gồm có
-
Câu 24:
Thành phần nào sau đây không phải là thành phần cấu trúc của lục lạp?
I. Stroma. II. Grana. III. Lizoxom. IV. Tilacoit V. Lưới nội chất.
Số phương án đúng là -
Câu 25:
Pha sáng quang hợp có vai trò
-
Câu 26:
Khí oxi được giải phóng qua quá trình quang hợp, có nguồn gốc từ
-
Câu 27:
Pha tối quang hợp là:
I. Chuỗi phản ứng khử (phản ứng men) phức tạp bắt đầu từ chất nhận CO2 tạo ra đường C6H12O6 rồi tái tạo chất nhận CO2.
II. Chuỗi phản ứng oxi hóa phức tạo nhờ có mặt ATP và NADPH, tổng hợp chất hữu cơ cho tế bào.
III. Pha khử CO2 nhờ ATP và NADPH được hình thành trong pha sáng để tạo hợp chất hữu cơ (C6H12O6).
IV. Chuỗi phản ứng photphorin hóa quang hóa, tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ (CO2 và H2O).
Phương án đúng là -
Câu 28:
Các hợp chất nào là sản phẩm được tạo ra từ pha sáng quang hợp
-
Câu 29:
Các hợp chất nào là nguyên liệu cung cấp cho pha sáng quang hợp
-
Câu 30:
Quá trình quang hợp xảy ra mạnh nhất ở cây xanh, dưới tác dụng của bức xạ vùng quang phổ nào? Vì sao?
-
Câu 31:
Ở thực vật, lá toàn màu đỏ có quang hợp được không? Vì sao?
-
Câu 32:
Tại sao sau cơn mưa giông, cây lá xanh tươi hơn trước?
-
Câu 33:
Điều kiện bắt buộc, cần thiết cho quá trình hình thành diệp lục là
-
Câu 34:
Carotenoit được xem là sắc tố phụ vì
-
Câu 35:
Những sắc tố dưới đây được gọi là sắc tố phụ là:
-
Câu 36:
Ánh sáng có hiệu quả nhất đối với quang hợp là:
-
Câu 37:
Vì sao lá cây có màu xanh lục?
-
Câu 38:
Lá có đặc điểm nào phù hợp với chức năng quang hợp?
I. Hình bản, xếp xen kẽ, hướng quang.
II. Có mô xốp gồm nhiều khoang trống chứa CO2; mô giậu chứa nhiều lục lạp
III. Hệ mạch dẫn (bó mạch gỗ của lá) dày đặc, thuận lợi cho việc vận chuyển nước, khoáng và sản phẩm quang hợp.
IV. Bề mặt lá có nhiều khí khổng, giúp trao đổi khí. -
Câu 39:
Quang hợp ở thực vật:
-
Câu 40:
Sử dụng đồng vị phóng xạ C14 trong CO2 để tìm hiểu về quá trình quang hợp ở thực vật. Tiến hành 2 thí nghiệm với 2 chậu cây (hình bên):
Thí nghiệm 1: Chiếu sáng và cung cấp CO2 đầy đủ cho chậu cây. Sau 1 khoảng thời gian thì không chiếu sáng và cung cấp CO2 có chứa đồng vị phóng xạ C14 vào môi trường. Quan sát tín hiệu phóng xạ theo thời gian.
Thí nghiệm 2: Chiếu sáng và cung cấp CO2 mang đồng vị phóng xạ C14. Sau một thời gian thì ngừng cung cấp CO2 nhưng vẫn chiếu sáng cho chậu cây. Quan sát tín hiệu phóng xạ theo thời gian. Từ kết quả thu được ở 2 thí nghiệm trên, 2 chất X, Y lần lượt là:
-
Câu 41:
Chu trình Canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay nhóm thực vật nào?
-
Câu 42:
Ý nào dưới đây không đúng với sự giống nhau giữa thực vật CAM với thực vật C4 khi cố định CO2?
-
Câu 43:
Sự giống nhau về bản chất giữa con đường CAM và con đường C4 là:
-
Câu 44:
Trong quang hợp, các nguyên tử oxi của CO2 sẽ cấu tạo nên
-
Câu 45:
Phân tử ôxi (O2) được giải phóng trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
-
Câu 46:
Khi được chiếu sáng, cây xanh giải phóng ra khí O2. Các phân tử O2 đó được bắt nguồn từ:
-
Câu 47:
Điểm giống nhau giữa thực vật CAM với thực vật C3 khi cố định CO2
-
Câu 48:
Điểm giống nhau giữa chu trình C3 và chu trình C4 là
-
Câu 49:
Sự khác nhau giữa thực vật C3 và C4 là:
-
Câu 50:
Sự giống nhau giữa cây C3 và cây C4 là: