Trắc nghiệm Tập tính của động vật Sinh Học Lớp 11
-
Câu 1:
Văn hóa
-
Câu 2:
Chọn lọc họ hàng
-
Câu 3:
Thể dục toàn diện
-
Câu 4:
Hành vi dường như không có kết quả, nghĩa là một cá nhân dường như hành động để mang lại lợi ích cho người khác hơn là bản thân nó được gọi là
-
Câu 5:
Điệu nhảy tròn của con ong
-
Câu 6:
Sự lựa chọn bạn đời ít có khả năng bị ảnh hưởng bởi
-
Câu 7:
Chọn lọc giới tính
-
Câu 8:
Những lợi ích của lãnh thổ bao gồm
-
Câu 9:
Các tín hiệu hóa học truyền tải thông tin giữa các thành viên của một loài là
-
Câu 10:
Trong hoạt động tìm kiếm thức ăn tối ưu
-
Câu 11:
Cả giác quan la bàn và giác quan bản đồ đều cần thiết cho
-
Câu 12:
Việc học sinh chảy nước miếng khi chuông báo trưa là một ví dụ
-
Câu 13:
Một con vật học cách bỏ qua một kích thích lặp đi lặp lại, không liên quan. Đây là
-
Câu 14:
Một hình thức học tập trong đó một con vật non hình thành sự gắn bó chặt chẽ với một vật thể chuyển động (thường là cha mẹ của nó) trong vòng vài giờ sinh là
-
Câu 15:
Một mẫu hành động cố định (FAP) được tạo ra bởi
-
Câu 16:
Phản ứng của một sinh vật đối với các tín hiệu từ môi trường của nó là
-
Câu 17:
Để hiểu tại sao ngỗng xám “lăn” một quả trứng không tồn tại về tổ của mình, bạn có thể khám phá
-
Câu 18:
Nghiên cứu đương đại về hành vi trong môi trường tự nhiên từ quan điểm thích ứng là
-
Câu 19:
Sử dụng các loại thiên địch trong nông nghiệp, là ứng dụng của loại tập tính nào?
-
Câu 20:
Tập tính nào phản ánh mối quan hệ của các cá thể khác loài?
-
Câu 21:
Ngửi thấy mùi hôi của hổ, các con hươu chạy trốn. Những con thỏ kiếm ăn gần đó thấy thế cũng lập tức bỏ chạy. Dấu hiệu đã kích thích tập tính tự vệ ở thỏ là gì?
-
Câu 22:
Cá mập con nở ra khỏi trứng trước thường ăn luôn các trứng chưa nở trong bụng mẹ. Đây là loại tập tính
-
Câu 23:
Khi một con gấu mon men đến tổ ong lấy mật, rất nhiều ong lính xông ra đốt nó, sau đó ong chết la liệt. Giải thích chính xác về sự hi sinh của các con ong lính trong trường hợp này là gì?
-
Câu 24:
Các nhóm động vật có tổ chức thần kinh cấp cao sau đều có sự phân chia thứ bậc ngoại trừ:
-
Câu 25:
Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là loại tập tính nào?
-
Câu 26:
Khi di cư, các loài động vật trên cạn định hướng bằng cách nào?
-
Câu 27:
Chim én (Delichon dasypus) thường bay về Phương Nam về mùa đông và bay trở lại miền Bắc vào mùa xuân khi thời tiết ấm áp. Đó là ví dụ về loại tập tính nào của chim én?
-
Câu 28:
Trứng của loài chim “đẻ nhờ” thường nở sớm hơn trứng loài chim chủ, sau khi nở ra chim non đẩy trứng của chim chủ ra khỏi tổ để không bị cạnh tranh. Nguyên nhân của hành động này là:
-
Câu 29:
Tu hú không có tập tính ấp trứng nhưng vẫn có thể duy trì nồi giống được, vậy chúng duy trì nòi giống bằng cách nào?
-
Câu 30:
Trong mùa sinh sản, một con chim đực có ngực đỏ thường bảo vệ lãnh thổ của chúng bằng cách tấn công những con đực khác. Thí nghiệm dùng các con chim giả có màu sắc khác nhau thì nó chỉ tấn công những con có bộ ngực đỏ. Điều này phản ánh vấn đề nào của tập tính?
-
Câu 31:
Tập tính bảo vệ lãnh thổ ở những loài động vật có tổ chức thần kinh dạng ống diễn ra giữa
-
Câu 32:
Ở động vật có hệ thần kinh chưa phát triển thì tập tính kiếm ăn chủ yếu thuộc loại tập tính nào?
-
Câu 33:
Một học sinh A đến nhà học sinh B, những lần đầu khi A đến nhà B đều bị con chó nhà B nuôi sủa. Sau nhiều lần đến nhà B, A đều không gây sự nguy hiểm nào cho con chó nên chó không còn sủa nữa khi A đến. Đây là ví dụ về hình thức học tập nào ở con chó (động vật có tổ chức thần kinh dạng ống)?
-
Câu 34:
Mỗi xinap hóa học chứa bao nhiêu loại chất trung gian hóa học?
-
Câu 35:
Tập tính ở loài người, khác hẳn tập tính của động vật có tổ chức thần kinh dạng ống khác biểu hiện ở:
1. Con vật hành động chủ yếu theo bản năng còn con người hành động theo trí tuệ.
2. Sự biến hóa về tập tính ở loài người nhanh hơn nhiều so với động vật.
3. Tập tính của loài người thay đổi theo sự phát triển của xã hội.
4. Tập tính bẩm sinh của loài người có thể bị thay đổi do sự phát triển của nền văn minh và khoa học.
-
Câu 36:
Hành động nào sau đây ở động vật có tổ chức thần kinh dạng ống là kết quả của học khôn?
-
Câu 37:
Thầy dạy Sinh học yêu cầu bạn giải một bài tập Sinh học mới, dựa vào kiến thức đã có bạn đã giải được bài tập đó. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
-
Câu 38:
Trong hình thức học tập là học khôn được thấy phổ biến ở nhóm động vật nào?
-
Câu 39:
Học khôn là hình thức học tập như thế nào ở động vật có tổ chức thần kinh dạng ống?
-
Câu 40:
Hình thức học tập thuộc kiểu học ngầm ở động vật có tổ chức thần kinh dạng ống là:
-
Câu 41:
Điều kiện hóa hành động là hiện tượng học tập của động vật có tổ chức thần kinh dạng ống trong đó:
-
Câu 42:
Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh tập trung về nơi thường cho ăn. Đây là một ví dụ về hình thức học tập nào ở động vật có tổ chức thần kinh dạng ống?
-
Câu 43:
Điều kiện hóa đáp ứng (điều kiện hóa kiểu Paplop) là hiện tượng học tập của động vật có tổ chức thần kinh dạng ống trong đó xảy ra:
-
Câu 44:
In vết là hiện tượng học tập ở động vật có tổ chức thần kinh dạng ống trong đó:
-
Câu 45:
Thả chó xuống hồ bơi lần đầu tiên thấy chó rất hoảng sợ cố bơi vào bờ, sau một số lần như vậy chó không hoảng sợ nữa đây là hiện tượng gì?
-
Câu 46:
Quen nhờn là hình thức học tập của động vật có tổ chức thần kinh cấp cao trong đó:
-
Câu 47:
Ở những loài động vật khi hình thành các tập tính thì mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi nào?
-
Câu 48:
Sơ đồ mô tả đúng cơ sở thần kinh của tập tính ở các loài động vật có tổ chức thần kinh cấp cao là
-
Câu 49:
Cơ sở của tập tính ở những động vật có tổ chức thần kinh cấp cao là gì?
-
Câu 50:
Cho các loại tập tính sau đây của động vật có tổ chức thần kinh cấp cao:
1. Tập tính săn đuổi mồi của hổ.
2. Tập tính làm tổ của ong.
3. Tập tính sinh sản của chim.
4. Tập tính lẩn trốn, tự vệ của hươu nai. Loại tập tính nào mang tính bẩm sinh